Chuyên đề bài tập tổng hợp đại cương kim loại năm 2024

Câu 1: Cho cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? A. Li+, Br–, Ne. B. Na+, Cl–, Ar. C. Na+, F–, Ne. D. K+, Cl–, Ar.

Câu 2: à trạng thái c¢ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại? A. 4s 2 4p 5. B. 3s 2 3p 3. C. 2s 2 2p 6. D. 3s 1.

Câu 3: Cấu hình electron của ion R2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm VIIIA. D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 4: à trạng thái c¢ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là: A. 1s 3 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 3 2p 6 3s 2

Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 6 là: A. K+. B. Na+. C. Rb+. D. Li+.

Câu 6: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn? A. Li. B. Cu. C. Ag. D. Mg.

Câu 7: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Fe3+. B. Al3+. C. Ag+. D. Cu2+.

Câu 8: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đßi sống. X là: A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag.

Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al B. Li C. Ba D. Cr

Câu 10: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: A. Cr B. W C. Hg D. Fe

Câu 11: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Pb B. Au C. W D. Hg

Câu 12: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất? A. Mg. B. Na. C. Li. D. Al.

Câu 13: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện? A. Ba B. Na C. Li D. Cs

Câu 14: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là: A. Đồng. B. Sắt tây. C. Bạc. D. Sắt.

Câu 15: Sự thiếu hụt nguyên tố (á dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xư¢ng? A. Sắt. B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho

Câu 16: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là: A. Cs. B. Os. C. Ca. D. Li.

Câu 17: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là: A. Os. B. Ag. C. Ba. D. Pb.

Câu 18: Kim loại nào sau đây là chất lỏng á điều kiện thưßng? A. Na. B. Ag. C. Hg. D. Mg.

Câu 37: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội? A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Cu.

Câu 38: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO 3 đặc nguội? A. Zn B. Fe C. Cr D. Al

Câu 39: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng? A. Mg B. Fe C. Cu D. Na

Câu 40: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Ag.

Câu 41: Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO 4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất? A. Na B. Fe C. Ba D. Zn

Câu 42: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl 2 lại thu được muối X. Kim loại M là: A. Fe B. Al C. Mg D. Ba

Câu 43: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Ag, Fe3+. B. Zn, Ag+. C. Ag, Cu2+. D. Zn, Cu2+.

Câu 44: Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau: (1) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 (2) 1s 2 2s 2 2p 1 (3) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2

(4) 1s 2 2s 2 2p 5 (5) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 (6) 1s 2

Trong số các nguyên tử á trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại?

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 45: Những cấu hình electron nào ứng với ion của kim loại kiềm: (1) 1s 2s ; (2) 1s 2s 2p ; (3) 1s 2s 2p ; (4) 1s 2s 2p 3s ; (5) 212262242261 1s 2s 2p 3s 3p 22626.

  1. 2, 5 B. 3, 5 C. 1, 4 D. 1, 2

Câu 46: Cho các cấu hình electron sau: (a) [Ne]3s 1 (b) [Ar]4s 2 (c) 1s 2 2s 1 (d) [Ne]3s 2 3p 1

Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử:

  1. Ca, Na, Li, Al. B. Na, Li, Al, Ca. C. Na, Ca, Li, Al. D. Li, Na, Al, Ca.

Câu 47: Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Al3+ B. Ag+ C. Cu2+ D. Fe2+

Câu 48: Cho dãy các cation kim loại: Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+. Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy? A. Cu2+ B. Zn2+ C. Na+ D. Ca2+

Câu 49: Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là: A. Li B. Mg C. K D. Cr

Câu 50: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Al, Fe, Cu, Ag, Au B. Ag, Cu, Au, Al, Fe C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Ag, Cu, Fe, Al, Au

Câu 51: Dãy các kim loại được điều chế bằng phư¢ng pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là: A. Na, Fe, Sn, Pb B. Ni, Zn, Fe, Cu C. Cu, Fe, Pb, Mg D. Al, Fe, Cu, Ni

Câu 52: Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phư¢ng pháp thủy luyện là: A. Ba, Au. B. Al, Cr. C. Mg, Cu. D. Cu, Ag.

Câu 53: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phư¢ng pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.

Câu 54: Cho dãy các kim loại kiềm: 11 Na, 19 K, 37 Rb, 55 Cs. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy trên là: A. Cs. B. Rb. C. Na. D. K.

Câu 55: Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là: A. Al. B. Fe. C. Au. D. Cu.

Câu 56: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A. Al, Mg, Fe B. Fe, Mg, Al C. Fe, Al, Mg. D. Mg, Fe, Al.

Câu 57: Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là: A. Na B. K C. Ca D. Mg

Câu 58: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cu. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Zn, Cr. D. Fe, Al, Cr.

Câu 59: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl 2 đều cùng tạo một muối? A. Cu, Fe, Zn B. Ni, Fe, Mg C. Na, Mg, Cu D. Na, Al, Zn

Câu 60: Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO 4 là: A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Zn C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni

Câu 61: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư á điều kiện thưßng? A. Ca, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Na, K, Be. D. Cs, Mg, K.

Câu 62: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là: A. Zn2+, Cu2+, Ag+ B. Fe3+, Cu2+, Ag+ C. Cr2+, Cu2+, Ag+ D. Cr2+, Au3+, Fe3+

Câu 63: Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO 4 là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 64: Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm á điều kiện thích hợp là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 65: Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H 2 O á nhiệt độ thưßng là: A. Mg, Al, K B. Ag, Mg, Al, Zn C. K, Na, Cu D. Ag, Al, Li, Fe, Zn

Câu 66: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước á nhiệt độ thưßng là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 67: Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

o o

t 2 3 t 2 2 2 3 2

2R 3Cl 2RCl R(OH) O 2R O 4H O

+ ⎯⎯→
+ ⎯⎯→ +

Kim loại R là:

  1. Fe B. Al C. Mg D. Cu

Câu 80: Trưßng hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa? A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl. B. Đốt bột sắt trong khí clo. C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3. D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.

Câu 81: Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp): (1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O; (2) CuCl 2 → Cu + Cl 2 ;

(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (4) 3CO + Fe 2 O 3 → 3CO 2 + 2Fe.

Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phư¢ng pháp thủy luyện là:

  1. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 82: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trưßng xung quanh, được gọi chung là: A. Sự oxi hóa kim loại B. Sự ăn mòn kim loại. C. Sự ăn mòn hóa học. D. Sự khử kim loại.

Câu 83: Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại A. phản ứng thủy phân. B. phản ứng trao đổi. C. phản ứng oxi hoá - khử. D. phản ứng phân hủy.

Câu 84: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là: A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn. B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly. C. Các điện cực phải khác nhau. D. Cả ba điều kiện trên

Câu 85: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch AgNO 3. B. Cu và dung dịch FeCl 3. C. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3. D. Fe và dung dịch CuCl 2.

Câu 86: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là: A. Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 C. Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3

Câu 87: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A. Oxi hóa các kim loại. B. Oxi hóa các ion kim loại. C. Khử các ion kim loại. D. Khử các kim loại.

Câu 88: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là: A. Ánh kim. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẫn điện D. Khối lượng riêng

Câu 89: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. các electron lớp ngoài cùng. B. các electron hóa trị. C. các electron tự do. D. cấu trúc tinh thể.

Câu 90: Phư¢ng pháp không dùng để điều chế kim loại là:

  1. Phư¢ng pháp nhiệt luyện. B. Phư¢ng pháp thuỷ luyện. C. Phư¢ng pháp điện luyện. D. Phư¢ng pháp phong luyện.

Câu 91: Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:

  1. Zn , Fe , H , Cu , Fe , Ag 2 + 2 + + 2 + 3 + + B. Ag , Fe , H , Cu , Fe , Zn+ 3 + + 2 + 2 + 2 + C. Ag , Fe , Cu , H , Fe , Zn+ 3 + 2 + + 2 + 2 + D. Fe , Ag , Fe , H , Cu , Zn 3 + + 2 + + 2 + 2 +

Câu 92: Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là: A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+. B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+. C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+. D. Ag+, Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

Câu 93: Cho M là kim loại. Phư¢ng trình sau đây: Mn+ + ne→ M biểu diễn A. Nguyên tắc điều chế kim loại B. Sự oxi hóa của ion kim loại C. Sự khử của kim loại D. Tính chất hóa học chung của kim loại

Câu 94: Một vật được làm bằng sắt tây ( sắt tráng thiếc) nhưng bị xây sát sâu tới lớp Fe bên trong thì khi để lâu trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng là: A. Sn bị ăn mòn điện hóa C. Fe bị ăn mòn hóa học B. Fe bị ăn mòn điện hóa D. Sn bị ăn mòn hóa học

Câu 95: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn A. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa B. Sắt đóng vai trò là anot C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa

Câu 96: Sự giống và khác nhau về bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa là: A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử. D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

Câu 97: Thực tế trên cửa của các đập nước bằng thép thưßng thấy có gắn những lá Zn mỏng. Phư¢ng pháp được dùng để chống ăn mòn cửa đập là: A. Dùng hợp kim chống gỉ B. Phư¢ng pháp phủ. C. Phư¢ng pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D. Phư¢ng pháp điện hoá.

Câu 98: So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là: A. Không so sánh được. B. Dây thứ hai dẫn điện tốt h¢n. C. Dây thứ nhất dẫn điện tốt h¢n. D. Bằng nhau.

Câu 99: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3? A. Ga (Z = 31): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 1. B. B (Z = 5): 1s 2 2s 2 2p. C. Li (Z = 3): 1s 2 2s 1. D. Al (Z=13): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1.

Câu 100: Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng? A. Tính cứng: Fe < Al < Cr. B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W. C. Khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al. D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.

Câu 101: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

  1. Fe2+ oxi hoá được Cu C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh h¢n Cu2+

Câu 111: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các nguyên tố nhóm IA đều là các kim loại kiềm. B. Các kim loại nhóm IIA đều là phản ứng được với nước. C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi.

Câu 112: Cho phư¢ng trình hóa học của phản ứng sau: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Cu có tính khử mạnh h¢n kim loại Fe. B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+. C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh h¢n ion Cu2+. D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh h¢n ion Fe2+

Câu 113: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3. B. Để thanh thép đã s¢n kín trong không khí khô. C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl. D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng.

Câu 114: Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tư¢ng ứng có các phản ứng hóa học theo s¢ đồ sau:

(1) X 2Y+ 3 +→ +X 2 + 2Y 2 + và (2) Y X+ → + 2 ++Y 2 X. Kết luận nào sau đây đúng?

  1. Y2+ có tính oxi hóa mạnh h¢n X2+. B. X khử được ion Y2+. C. Y3+ có tính oxi hóa mạnh h¢n X2+. D. X có tính khử mạnh h¢n Y.

Câu 115: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại? A. Điện phân CaCl 2 nóng chảy B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH C. Cho AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2. D. Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch HI

Câu 116: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO 4.

Câu 117: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO 3 dư.

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư.

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là:

  1. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2) D. (1) và (4).

Câu 118: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư.

(2) Đốt bột Fe trong O 2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.

(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO 3 loãng dư.

(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư.

(5) Thổi khí H 2 S đến dư vào dung dịch FeCl 3.

(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl 2 , hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là

  1. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 119: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2 S.

(3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đ¢n chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O 3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng

(8) Điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2

(9) Cho Na vào dung dịch FeCl 3

(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3.

Số thí nghiệm tạo ra đ¢n chất là:

  1. 8. B. 9. C. 6. D. 7.

Câu 120: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch FeCl 2 tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư.

(2) Nhiệt phân NaNO 3 trong không khí.

(3) Đốt cháy NH 3 trong không khí.

(4) Sục khí CO 2 vào dung dịch Na SiO. 2 3

Số thí nghiệm tạo ra đ¢n chất là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 121: Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội.

(2) Cho NaNO 3 vào dung dịch NH 4 Cl đến bão hòa, đun nóng.

(3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°.

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 125: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe NO( ) 3 2

(2) Cho dung dịch Na PO 3 4 vào dung dịch AgNO. 3

(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.

(4) Cho Si vào bình chứa khí F. 2

(5) Cho P O 2 5 vào dung dịch NaOH.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

  1. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 126: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhiệt phân AgNO 3. (2) Nung FeS 2 trong không khí

(3) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3.

(4) Nhiệt phân Mg(NO 3 ) 2.

(5) Cho Fe vào dung dịch CuSO 4 (dư)

(6) Cho Zn vào dung dịch FeCl 3 (dư)

(7) Nung Ag 2 S trong không khí. (

  1. Cho Ba vào dung dịch CuCl 2 (dư)

Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:

  1. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 127: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO 4

(2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al 2 O 3 nung nóng

(3) Dẫn khí H 2 (dư) qua bột Fe 2 O 3 đốt nóng

(4) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư

(5) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và HCl

(6) Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư

(7) Điện phân NaCl nóng chảy

(8) Nhiệt phân AgNO 3

Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là:

  1. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 128: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư.

(2) Dẫn khí H 2 (dư) qua bột MgO nung nóng.

(3) Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 dư.

(4) Cho Na vào dung dịch MgSO 4.

(5) Đốt FeS 2 trong không khí.

(6) Điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với các điện cực tr¢

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:

  1. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 129: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Trộn dung dịch NaHCO 3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO 3 ) 2

(2) Trộn dung dịch NaHSO 4 với dung dịch BaCl 2

(3) Sục khí CO 2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K 2 CO 3 , thêm CaCl 2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng

(4) Nhỏ từ từ tới dư CH 3 COOH vào dung dịch NaAlO 2

(5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3.

(6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C 6 H 5 NH 3 Cl

Số thí nghiệm thu được kết tủa là:

  1. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 130: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO 3.

(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.

(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.

(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.

(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:

  1. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 131: Cho các phát biểu sau: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.

(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

(1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim.

(2) Trong các phản ứng, các kim loại chỉ thể hiện tính khử.

(3) Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1.

(4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.

(5) Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội.

Số nhận định đúng là:

  1. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 136: Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;

(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;

(3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;

(4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;

(5) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng;

(6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.

  1. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 137: Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phư¢ng pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl 3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là:

  1. 4. B. 1. C. 3. D. 2

Câu 138: Cho các phát biểu sau: (1) Các tính chất vật lý của kim loại ( tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) do electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây nên (2) Kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os (3) Các kim loại đều á trạng thái rắn á điều kiện thưßng trừ Hg (4) Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất (5) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe (6) Tất cả các kim loại khi tác dụng với Hg đều cần đun nóng (7) à nhiệt độ cao tính dẫn điện của kim loại tăng (8) Tất cả các kim loại đều tác dụng với oxi để tạo oxit

(9) Để chuyên chá axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội ngưßi ta dùng những thùng chứa làm bằng Fe (10) Các kim loại mạnh h¢n đều có thể đẩy được kim loại yếu h¢n ra khỏi muối Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 139: Cho các phát biểu sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực tr¢ thu được khí H 2 á catot (2) Cho CO dư qua hỗn hợp Al 2 O 3 và CuO đun nóng thu được Al và Cu (3) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO 4 và H 2 SO 4 thấy có xuất hiện ăn mòn điện hóa (4) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag (5) Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch FeCl 2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 140: Cho các phát biểu sau: (1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe

(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bái các electron tự do trong tinh thể kim loại.

(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl 2.

(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.

(5) HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.

(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.

(7) AgNO 3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 thu được kết tủa.

(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra. Số phát biểu đúng là:

  1. 2 B. 3 C. 5 D. 4

II. BÀI TẬP

1. D¿ng 1: Kim lo¿i tác dụng với phi kim

Câu 141: Đốt cháy vừa đủ m gam Fe bằng khí clo thu được 16,25 gam muối clorua. Giá trị của m là: A. 5,6. B. 8,4. C. 2,8. D. 11,2.

Câu 142: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong Cl 2 dư, thu được 13,35 gam muối. Giá trị của m là:

  1. 2,7. B. 5,4. C. 1,35. D. 5,6.

Câu 143: Đốt cháy hoàn toàn m gam Mg bằng khí O 2 dư thu được 4 gam oxit. Giá trị của m là:

  1. 2,4. B. 4. C. 1,2. D. 1,8.

Câu 144: Thể tích khí clo (đktc) vừa đủ tác dụng với 7,4 gam hỗn hợp Al, Zn tạo ra 28,7 gam hỗn hợp muối clorua là: A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.

Câu 158: Hỗn hợp khí X gồm Clo và oxi. X phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8g Mg và 8,1g Al tạo ra 37,05g hỗn hợp các muối và oxit của hai kim loại. Tỉ lệ thể tích của Clo và oxi trong X là: A. 1: 1 B. 4: 5 C. 3: 5 D. 5: 4

Câu 159: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S. Lấy sản phẩm thu được cho vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Tổng khối lượng các khí thoát ra là: A. 1,2 gam. B. 1,8 gam. C. 0,9 gam. D. 1,5 gam.

Câu 160: Cho 5,3 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với khí Cl 2 dư,

thu được hỗn hợp muối có khối lượng 15,95 gam. Hai kim loại đó là: A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

2. D¿ng 2: Kim lo¿i phÁn ứng với axit

Câu 161: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 5,60. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36.

Câu 162: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được V lít H 2 (à đktc). Giá trị của V là: A. 7,84. B. 8,96. C. 6,72. D. 10,08.

Câu 163: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là:

  1. 5,60. B. 1,12. C. 2,80. D. 1,40.

Câu 164: Cho m g Al vào dung dịch HCl dư dến khi ngừng thoát khí thì thấy khối lượng dung dịch tăng 14,4 g so với dd HCl ban đầu. Khối lượng muối tạo thành là: A. 71,2g B. 80,1g C. 16,2g D. 14,4g

Câu 165: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 0,1 mol khí H 2 (đktc). Khối lượng Fe trong X là: A. 4,75 gam. B. 1,12 gam. C. 5,60 gam. D. 2,80 gam.

Câu 166: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 44,0%. B. 56,0%. C. 28,0%. D. 72,0%.

Câu 167: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là: A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%. D. 48,6%.

Câu 168: Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H SO2 4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Cô cạn

dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 30,4. B. 15,2. C. 22,8. D. 20,3.

Câu 169: Hòa tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg, Zn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36lit H 2 (dktc) và dung dịch X. Dung dịch X cô cạn được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 16,3 B. 21,95 C. 11,8 D. 18,

Câu 170: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H 2 bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là: A. 51,6. B. 117,5. C. 115,5. D. 80.

Câu 171: Hòa tan hoàn toàn 10,2g hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được m gam muối và 11,2 lit khí H 2 (dktc). Giá trị của m là: A. 46,20 B. 27,95 C. 45,70 D. 46,

Câu 172: Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 ml khí H 2 (đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 5,17. B. 3,57. C. 1,91. D. 8,01.

Câu 173: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 40g. B. 50g. C. 55,5g. D. 45,5g.

Câu 174: Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng dung dịch Y là: A. 146,7 gam B. 152,0 gam C. 151,9 gam D. 175,2 gam

Câu 175: Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp ba kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2, lít khí H 2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48.

Câu 176: Hòa tan hết 39,8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe cần dùng 800ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 72,5. B. 155,0. C. 145,0. D. 125,0.

Câu 177: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 loãng 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2. Cô cạn X thu được khối lượng muối là: A. 103,85 gam B. 25,95 gam C. 77,86 gam D. 38,93 gam

Câu 178: Cho 1,08 gam kim loại M (hóa trị II không đổi) tác dụng với dung dịch H SO2 4 loãng vừa đủ, sau

phản ứng thu được 5,4 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là: A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Ca.

Câu 179: Cho 0,5g một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,28 lit khí H 2 (dktc). Kim loại đó là: A. Mg B. Sr C. Ca D. Ba

Câu 180: Hòa tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 17,68 gam muối khan. Kim loại trên là kim loại nào sau đây? A. Fe B. Mg C. Zn D. Ba

Câu 181: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại á hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát ra 0,672 lít khí H 2 (á đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Câu 182: Đốt cháy 5,12 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu và Mg trong oxi dư, thu được 7,68 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 240. B. 480. C. 320. D. 160.

Câu 183: Hợp chất Cu – Zn có tính dẻo, bền đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đßi sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, ngưßi ta ngâm 10,000 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là: A. 67% B. 67,5% C. 33% D. 32,5%