Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số lập từ các số 0, 2; 4, 6, 8

Đáp án: B

Chọn B

Gọi x = ;a,b,c,d ∈ {0,1,2,4,5,6,8}, a ≠ 0.

Vì x là số chẵn nên d ∈ {0,2,4,6,8}.

TH1: d = 0 ⇒ có 1 cách chọn d.

Vì a ≠ 0 nên ta có 6 cách chọn a ∈ {1,2,4,5,6,8}.

Với mỗi cách chọn a, d ta có 5 cách chọn b ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a}.

Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách chọn c ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a,b}.

Suy ra trong trường hợp này có 1.6.5.4 = 120 số.

TH2: d ≠ 0, d chẵn nên d ∈ {2,4,6,8}. Vậy có 4 cách chọn d

Với mỗi cách chọn d, do a ≠ 0 nên ta có 5 cách chọn a ∈ {1,2,4,5,6,8}\{d}

.

Với mỗi cách chọn a,d ta có 5 cách chọn b ∈ {0,1,2,4,5,6,8}\{a,d}.

Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách chọn c ∈ {0,1,2,4,5,6,8}\{a,d,b}.

Suy ra trong trường hợp này có 4.5.5.4= 400 số.

Vậy có tất cả 120 + 400 = 520 số cần lập.

Cho các chữ số \[0;\,1;\,2;\,3;\,4;\,5;\,6\]. Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số chẵn có năm chữ số và các chữ số phải khác nhau.

A. \[360\].                    

B.  \[156\].                 

C.  \[1440\].              

D.  \[660\].

Lời giải

Chọn D

Gọi số có năm chữ số khác nhau là \[\overline {abcde} \] \[\left[ {a,b,c,d,e \in \left\{ {0,1,2,3,4,5,6} \right\},a \ne 0} \right]\].

+ TH1: \[e = 0\] Số cách Chọn Bộ số \[abcd\] là số chỉnh hợp chập 4 của 6 phần tử \[\left\{ {1,2,3,4,5,6} \right\}\]. Suy ra có \[A_6^4 = 360\].

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

Gọi số tự nhiên có  3 chữ số cần tìm là \[: \overline{a b c}, a \neq 0\], khi đó:

a có  4 cách chọn.

b có  4 cách chọn.

c có  3 cách chọn.

Vậy có:  4.4.3 =48  số

Gọi số tự nhiên thỏa mãn bài toán là \[\overline {abc} \] với \[a,b,c \in \left\{ {0;2;4;6;8;9} \right\},a \ne 0\].

Ta có : \[a \ne 0\] nên có \[5\] cách chọn \[a\].

Có \[6\] cách chọn \[b\] và \[6\] cách chọn \[c\].

Vậy có \[5.6.6 = 180\] số.

Chọn B

  • Câu hỏi:

    Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,2,4,6,8:

    • A. 60
    • B. 40
    • C. 48
    • D. 10

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Một số gồm 3 chữ số phân biệt lập thành từ các chữ số A={0; 2; 4; 6; 8} có dạng:

    \[\overline {{a_1}{a_2}{a_3}} \], với \[{a_i} \in A,i = \overline {1,3} , {a_i} \ne {a_j},i \ne j.\]

    Do \[{a_1} \ne 0\]- có \[C_4^1 = 4\] cách chọn.

    Khi đó 2 số \[{a_{1,}}{a_2}\] được lấy từ 4 số còn lai sắp theo thứ tự nên có \[A_4^2 = 12\] cách.

    Số cách chọn là 4.12 = 48

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE

Mã câu hỏi: 168614

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

  • Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2020 trường THPT Trần Hưng Đạo

    30 câu hỏi | 45 phút

    Bắt đầu thi

 

 

 

CÂU HỎI KHÁC

  • Hàm số \[y = \sin 3x.\cos x\] là một hàm số tuần hoàn có chu kì là
  • Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \[y = {\sin ^4}x - 2{\cos ^2}x + 1\]
  • Tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {1 - \cos 2017x}\] là
  • Tìm chu kì T của hàm số \[y = \cot 3x + \tan x\] là
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right] = \left| x \right|\sin x.\] Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
  • Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là \[x = - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \] và \[x = \dfrac{{4\pi }}{3} + k2\pi ,\,\,\,[k \in \mathbb{Z}]\]
  • Phương trình \[\tan \left[ {3x - {{15}^0}} \right] = \sqrt 3\] có các nghiệm là:
  • Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \[\dfrac{{\sqrt 3 }}{{{{\sin }^2}\,x}} = 3\cot \, + \,\sqrt 3 \] là:
  • Phương trình \[sin x + cos x – 1 = 2sin xcos x\] có bao nhiêu nghiệm trên \[\left[ {0;\,2\pi } \right]\]?
  • Phương trình \[\sin [x + {10^0}] = \dfrac{1}{2}\,\,[{0^0} < x < {180^0}]\] có nghiệm là:
  • Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,2,4,6,8:
  • Giá trị của \[n \in \mathbb{N}\] thỏa mãn \[C_{n + 8}^{n + 3} = 5A_{n + 6}^3\] là:
  • Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:
  • Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào một ghế dài . Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F ngồi cạnh nhau:
  • Trong khai triển \[{\left[ {{a^2} + \dfrac{1}{b}} \right]^7}\] số hạng thứ 5 là:
  • Có tất cả 120 cách chọn 3 học sinh từ nhóm n [chưa biết] học sinh. Số n là nghiệm của phương trình nào sau đây:
  • Cho hai biến số A và B có \[P[A] = \dfrac{1}{3}\,,P[B] = \dfrac{1}{4}\,,\,P[A \cup B] = \dfrac{1}{2}\]. Ta kết luận hai biến cố A và B là:
  • Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là:
  • Một thầy giáo có 5 cuốn sách toán, 6 cuốn sách văn, 7 cuốn sách Anh văn và các cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy giáo muốn tặng 6 cuốn sách cho 6 học sinh. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng nếu thầy giáo chỉ muốn tặng một hoặc hai thể loại:
  • Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách:
  • Từ tập \[A = \left\{ {0,1,2,3,4,5,6} \right\}.\]ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau:
  • Một lớp có 20 nam và 26 nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn một ban cán sự gồm 3 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu trong ban cán sự có cả nam và nữ.
  • Cho P, Q cố định và phép tịnh tiến T biến điểm M bất kỳ thành \[{M_2}\] sao cho \[\overrightarrow {M{M_2}} = 2\overrightarrow {PQ} \]. Chọn kết luận đúng
  • Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ \[\vec v = [1;3]\] biến điểm A [1;2] thành điểm nào trong các điểm sau đây?
  • Giả sử rằng qua phép đối xứng trục \[{{\rm{D}}_a}\] [ a là trục đối xứng ], đường thẳng d biến thành đường thẳng \[d'\]. Hãy chọn câu sai trong các câu sau?
  • Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M [1;5]. Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox.
  • Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
  • Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay \[\alpha ,0 < \alpha \le 2\pi \] biến tam giác trên thành chính nó?
  • Cho đường thẳng d có phương trình \[x - y + 4 = 0\]. Hỏi trong các đường thẳng sau đường thẳng nào có thể biến thành \[d\]qua một phép đối xứng tâm?
  • Cho hai đường tròn tâm \[\left[ {I;R} \right]\] và \[\left[ {I;R'} \right]\,\,\left[ {R \ne R'} \right]\]. Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn tâm \[\left[ {I;R} \right]\] thành đường tròn \[\left[ {I;R'} \right]?\]

ADSENSE

ADMICRO

Bộ đề thi nổi bật

Chủ Đề