Có nên cài driver cuda

Chuyển đến nội dung chínhTrình duyệt này không còn được hỗ trợ nữa.

Hãy nâng cấp lên Microsoft Edge để tận dụng các tính năng mới nhất, bản cập nhật bảo mật và hỗ trợ kỹ thuật.

Enable NVIDIA CUDA on WSL

  • Bài viết
  • 06/27/2022
  • 2 phút để đọc

Trong bài viết này

Windows 11 and Windows 10, version 21H2 support running existing ML tools, libraries, and popular frameworks that use NVIDIA CUDA for GPU hardware acceleration inside a Windows Subsystem for Linux (WSL) instance. This includes PyTorch and TensorFlow as well as all the Docker and NVIDIA Container Toolkit support available in a native Linux environment.

Install Windows 11 or Windows 10, version 21H2

To use these features, you can download and install Windows 11 or Windows 10, version 21H2.

Install the GPU driver

Download and install the NVIDIA CUDA enabled driver for WSL to use with your existing CUDA ML workflows. For more info about which driver to install, see:

  • Getting Started with CUDA on WSL 2
  • CUDA on Windows Subsystem for Linux (WSL)

Install WSL

Once you've installed the above driver, ensure you enable WSL and install a glibc-based distribution (such as Ubuntu or Debian). Ensure you have the latest kernel by selecting Check for updates in the Windows Update section of the Settings app.

Note

Ensure you have Receive updates for other Microsoft products when you update Windows enabled. You can find it in Advanced options within the Windows Update section of the Settings app.

For these features, you need a kernel version of 5.10.43.3 or higher. You can check the version number by running the following command in PowerShell.

wsl cat /proc/version

Get started with NVIDIA CUDA

Now follow the instructions in the NVIDIA CUDA on WSL User Guide and you can start using your exisiting Linux workflows through NVIDIA Docker, or by installing PyTorch or TensorFlow inside WSL.

Share feedback on NVIDIA's support via their Community forum for CUDA on WSL.

Phản hồi

Gửi và xem ý kiến phản hồi dành cho

HomeKali Linux > Thủ ThuậtCài đặt driver cho card đồ họa Nvidia CUDA trên Kali Linux

Tìm hiểu về driver:

Card đồ họa (hay card màn hình, VGA, GPU) là một phần cứng mở rộng có chức năng giúp CPU xử lý hình ảnh, làm giảm khối lượng công việc mà CPU phải gánh vát.
Driver cũng giống như một kernel, bản thân nó là một thành phần giúp cho phần mềm giao tiếp được với phần cứng, tuy nhiên driver lại đóng gói nhỏ gọn và cài đặt đơn giản chứ không mất công biên dịch như kernel.

Có nên cài driver cuda
Nvidia VGA Driver.


Thiếu driver thì chuyện gì xảy ra? Mình ví dụ driver là một tài xế và cũng giống như một chiếc xe không có tài xế (driver dịch ra là tài xế) thì sẽ chẳng thể chạy được. Tương tự như vậy, khi thiếu driver thì một số hoạt động của máy sẽ không thể sử dụng hoặc gây xung đột.

Đứng màn hình sau khi đăng nhập?

Sau khi cài đặt Kali Linux thành công thì một số bạn sẽ gặp phải trường hợp đứng máy ở màn hình đăng nhập. Và vấn đề này thường gặp ở các máy có card màn hình sử dụng chip NVIDIA. Và nguyên nhân thì như phần trên đã nêu, thiếu driver card màn hình. Những gì bạn cần làm mình sẽ đề cập sau đây!
Lưu ý: bạn cần kiểm tra GPU của bạn có hỗ trợ CUDA không tại đây!

Tiến hành nào!

Nếu bạn không thể thực hiện đăng nhập được thì khi tới màn hình đăng nhập, hãy ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + F2 để vào chế độ nhập lệnh (command-mode). Sau đó hãy thực hiện đăng nhập vào tài khoản root (hoặc tài khoản admin) bình thường.

Cập nhật và nâng cấp hệ thống:

Hãy cập nhật lại repositories trong file /etc/apt/sources.list bằng nội dung sau:

deb http://http.kali.org/kali kali-rolling main contrib non-free
# deb-src http://http.kali.org/kali kali-rolling main contrib non-free
deb http://old.kali.org/kali sana main non-free contrib
# deb-src http://old.kali.org/kali sana main non-free contrib
deb http://old.kali.org/kali moto main non-free contrib
# deb-src http://old.kali.org/kali moto main non-free contrib

Sau đó chạy lệnh sau để tiến hành cập nhật và nâng cấp:

# apt update && apt dist-upgrade -y && reboot

Và đợi cho tới khi khởi động lại hoàn tất.

Cài đặt driver:

Khi khởi động lại thành công, các bạn lại tiếp tục vào thực hiện Ctrl + Alt + F2 để đăng nhập vào.
Tiếp đó chạy lệnh cài đặt:

# apt install -y ocl-icd-libopencl1 nvidia-driver nvidia-cuda-toolkit

Hãy khởi động lại sau khi cài đặt driver xong. Và thử thực hiện đăng nhập như bình thường, nếu đăng nhập thành công bạn hãy thử dùng lệnh nvidia-smi để kiểm tra thông tin về card đồ họa của bạn.

Cấu hình bổ sung:

Nếu việc đăng nhập vẫn không thành công, bạn hãy thử các lệnh sau, vẫn trong command-mode nhé:

# sed 's/quiet/quiet nouveau.modeset=0/g' -i /etc/default/grub
# update-grub
# reboot

Lệnh sed trong trường hợp này là thay thế đoạn quiet thành quiet nouveau.modeset=0 trong file /etc/default/grub.

Lời kết:

Có vẻ như driver luôn là một vấn đề gây nhứt đầu nhiều nhất trong việc cài đặt hệ điều hành, kernel của linux đã tích hợp sẵn rất nhiều driver vì vậy rất ít khi bạn phải cài đặt thủ công như thế này.
Tuy nhiên tích hợp sẵn thì sẽ làm cho kernel cồng kềnh và chạm chạp, bạn hãy xem bài hướng dẫn biên dịch kernel để có thể tùy chỉnh lại kernel của mình cho thích hợp và loại bỏ phần thừa nhé.
Chúc các bạn thành công!

Bài viết có đóng góp từ bạn Dương Hùng Kiệt.