Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mỹ

Đề bài:

A. Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.

B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C. Liên minh chặt chẽ với Nga.

D. Liên minh với các nước Đông Nam Á.

A đúng

Mã câu hỏi: 302783

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trên lĩnh vực kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện nào?
  • Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là
  • Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử [1949] mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?
  • Nguyên nhân chủ yếu nào quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 50-70 của thế kỉ XX?
  • Trước những khó khăn về kinh tế, những cải tổ về chính trị - xã hội lại được đẩy mạnh như thực hiện chế độ
  • Sự kiện nào mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?
  • Sự sụp đổ của Liên Xô có tác động như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế giai đoạn này?
  • Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế g
  • Từ cuối những năm 70 của thế kỉ 20, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
  • Nhiệm vụ nào được đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập?
  • Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân cơ bản sụp đổ vào khoảng thời gian nào?
  • Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, những nước nào giành được độc lập sớm nhất?
  • Trọng tâm của đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 là gì?
  • Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [1949] có ý nghĩa như thế nào đối với Trung Quốc?
  • Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào được mệnh danh là “Con rồng châu Á”?
  • Mục tiêu lớn nhất của đường lối đổi mới trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc 12-1978 là?
  • Năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với vùng lãnh thổ nào?
  • Phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập ở khoảng thời gian nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập [1949] mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng?
  • Cuộc nội chiến ở Trung Quốc [1946-1949] diễn ra giữa các lực lượng nào?
  • Điểm nổi bật trong đường lối đối ngoại của Inđônêxia và Miến Điện từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX là
  • Trong thời kì chiến tranh lạnh, Inđônêxia và Miến Điện thi hành chính sách hòa bình trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc. Điều này thể hiện sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX. Đáp án cần chọn là: C
  • Ý nào sau đây không chứng minh nhận định: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong l�
  • Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập thời gian nào?
  • Sự kiện đánh dấu bước khởi sắc của ASEAN là
  • Từ những năm 90 của thế kỳ XX đến nay, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?  
  • Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] bao gồm các quốc gia nào?
  • Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?
  • Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”?
  • Anh [chị] hiểu như thế nào chế độ Apácthai?  
  • Lí do cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?
  • Lãnh tụ phong trào cách mạng ở Cuba [1959] là ai? 
  • Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
  • Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới [NICs]?
  • Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là
  • Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật?

Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 3:Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Bài làm:

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của MĨ đã có nhưng nét nổi bật:

  • Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
  • Viện trợ để lôi kéo các nước lập khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Tuy nhiên Mĩ cũng chịu thiệt hại nặng nề nhất là chiến tranh xâm lược Việt Nam.
  • Mĩ tiến hành chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ chi phối và khống chế.

Đáp án A

Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu lúc bấy giờ là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mĩ. Từ những năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu đa phần vẫn tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ.

=> Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Mục a
  • Mục b
  • ND chính

Mục a

III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Dân chủ và Đảng cộng hòa thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.

a] Chính sách đối nội:

- Ban hành nhiều đạo luật phản động như: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.

- Một số đạo luật sau này bị bãi bỏ do áp lực đấu tranh của nhân dân.

- Các đời tổng thống Mĩ tiếp tục thực hiện các chính sách ngăn cản phong trào công nhân, chính sách phân biệt chủng tộc.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra liên tục.

Mục b

b] Chính sách đối ngoại:

- Đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

- Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược.

Bản đồ các khối quân sự trên thế giới

ND chính

Tóm tắt nội dung chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.

Sơ đồ tư duy nước Mỹ


Video liên quan

Chủ Đề