Đại diện phái chủ chiến trong triều đình nhà nguyễn là nhưng ai

Ai là người đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế?

Đáp án: Câu D: Tôn Thất Thuyết.

Giải thích thêm: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước thì trong triều đình có hai phái. Phái chủ hòa, chủ trương thương thuyết với Pháp và phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc.

Tôn Thất Thuyết đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình mạnh tay hành động.

Chọn C.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

24/11/2020 851

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Chu Huyền [Tổng hợp]

Đáp án là B

Giải thích: Mục…1 [phần I] ….Trang…124...SGK Lịch sử 11 cơ bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 03/06/2020 15,741

Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi:Ai là người đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế?

A.Tôn Thất Thiệp

B.Trương Quang Ngọc

C.Tôn Thất Thuyết

D.Phan Thanh Giản

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Tôn Thất Thuyết

Tôn Thất Tuyết là người đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế

Cùng Top lời giải tìm hiểukĩ hơn về Phong trào Cần Vương và phái chủ chiến nhé !

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phát phong trào Cần vương

a, Nguyên nhân bùng nổ

- Sau hai Hiệp ước Hácmăng [1883] và Patơnốt [1884], Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

-Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế mà đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi còn nhỏ tuổi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

-Pháp tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến vì thế Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến đã ra tay trước.

b] Diễn biến:

- Đêm ngày 04 rạng ngày 05/07/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, song do chuẩn bị thiếu chu đáo cuộc chiến đấu của ta nhanh chóng giảm sút.

- Sáng ngày 06/07, Pháp phản công. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và tam cung chạy ra sơn phòng Tân Sở [Quảng Trị] .

- Ngày 13/07/1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên, vì vua mà kháng chiến. Chiếu Cần vương đã thổi bùng phong trào đấu tranh chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỷ XIX mới chấm dứt.

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương

- Giai đoạn 1:từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888

+ Sau khi chiếu Cần vương ra đời, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đã sôi nổi hưởng ứng. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.

+ Có nhiều văn thân, tướng lĩnh tham gia như Trần Xuân Soạn, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Phạm Bành….

+ Đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này là trong chừng mực nhất định, phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, giai đoạn thứ nhất kết thúc.

- Giai đoạn thứ 2:từ cuối năm 1888 đến năm 1896:

+ Tuy không còn sự lãnh đạo thống nhất của triều đình nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp phát triển và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu chống Pháp trong nhiều năm như cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.

+ Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi.

+ Tuy nhiên, phong trào Cần vương trong giai đoạn này vẫn không khắc phục được tình trạng lẻ tẻ, địa phương thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại, năm 1896, phong trào Cần vương kết thúc.

* Tính chất của phong trào: là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp mang ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

Video liên quan

Chủ Đề