Đàn ông mất vợ gọi là gì năm 2024

Trong một bộ phim điện ảnh, khi nói về nỗi đau mất con, một người cha đã thốt ra những lời bằng ánh mắt như câm lặng: "Nếu một đứa trẻ mất đi cha (mẹ), thì người ta gọi nó là đứa trẻ mồ côi, đàn ông mất vợ thì gọi là goá, phụ nữ mất chồng thì gọi là quả phụ, nhưng anh biết tại sao không có tên gọi nào dành cho những người cha, người mẹ bị mất con? Ðó là vì không có một từ ngữ nào đủ để miêu tả về nỗi đau đó cả. Không một từ nào...".

Trong một bộ phim điện ảnh, khi nói về nỗi đau mất con, một người cha đã thốt ra những lời bằng ánh mắt như câm lặng: "Nếu một đứa trẻ mất đi cha (mẹ), thì người ta gọi nó là đứa trẻ mồ côi, đàn ông mất vợ thì gọi là goá, phụ nữ mất chồng thì gọi là quả phụ, nhưng anh biết tại sao không có tên gọi nào dành cho những người cha, người mẹ bị mất con? Ðó là vì không có một từ ngữ nào đủ để miêu tả về nỗi đau đó cả. Không một từ nào...".

Ðó là ngôn ngữ điện ảnh. Còn ngoài đời thường, nỗi đau đó có lẽ còn khốc liệt hơn rất nhiều khi có những người cha, người mẹ phải chịu đựng nỗi đau đó mà không thể thốt lên được thành lời: những người cha, mẹ có con đứng trước vành móng ngựa, nhất là những vụ án hình sự liên quan đến giết người, cướp của.

Vẫn biết, khi đứng trước vành móng ngựa với những tội danh trên thì những bị cáo ấy ít nhiều sẽ nhận những bản án cho những hành vi phạm tội mà mình đã gây ra, nhưng khi nhìn hình ảnh những bậc cha mẹ với khuôn mặt trĩu nặng, đôi mắt như tối lại, hằn lên những nét đau đớn, lo âu lẫn tội lỗi trong suốt quá trình xử án mà không thể không chạnh lòng. Tuy có chạnh lòng nhưng rồi lại như không thể "thương" nổi bởi biết rằng đó chính là người đã sinh ra kẻ thủ ác kia, người đã nhẫn tâm hại người, giờ đang trả giá cho những việc mình làm trước pháp luật. Ðôi lúc - cái giá mà họ trả là dường như không thể nào đủ, nhất là trong các trường hợp giết người, nghĩa là đã cướp đi mạng sống của một người cha, người mẹ, người anh, người con... của một gia đình nào đó, để lại đằng sau những nỗi đau chất chồng, sự mất mát không gì bù đắp nổi.

"Con dại, cái mang" - nên đôi mắt họ dường như chỉ "dám" nhìn về phía con như cố níu thêm, ghi lại những khoảnh khắc được ở cạnh con hoặc chỉ cúi gằm mặt, đôi lúc run rẩy, bàng hoàng khi nghe về những tội ác mà con mình đã gây ra như thể không tin đó là sự thật. Có người, đã kêu lên rồi khuỵ xuống khi nghe toà tuyên bản án chung thân hoặc tử hình nhưng rồi tự cố gượng dậy, thắt thỏm, líu ríu chạy theo con cho đến khi chiếc xe tù lăn bánh, khuất khỏi tầm nhìn rồi mới lầm lũi ra về với dáng đi liêu xiêu như thể không còn sức sống.

Có lần, khi đi chung chuyến xe với những thân nhân đi thăm nuôi tù, tôi để ý thấy họ thường hay nhỏ giọng khi nói về con (dẫu trên xe đa phần đều là thân nhân của những phạm nhân đang thụ án) hoặc khi biết mình đang trò chuyện với một người không phải đi thăm tù thì họ thường cúi mặt như đó chính là lỗi lầm mà họ đã gây ra.

Chợt nhớ lại hình ảnh người mẹ và người chị của tử tù vừa gây nên vụ thảm sát kinh hoàng ở Bình Phước đã quỳ sọp dưới chân của người nhà nạn nhân để cầu xin sự tha thứ dù có lẽ trong thâm tâm, họ biết rằng tội ác mà con em họ gây ra là không thể thứ dung. Trước đó, người mẹ và người chị ấy đã tất tả ngược xuôi xin chữ ký để gửi thỉnh nguyện thư giúp con khỏi án tử hình bất chấp sự quay lưng của mọi người. Nhưng nghĩ lại, họ có thể làm gì khác hơn ngoài việc cầu xin sự tha thứ? Có lẽ, sẽ không có câu trả lời nào thoả đáng bởi nỗi đau mà gia đình những nạn nhân có lẽ còn lớn hơn gấp ngàn lần nhưng đó là nỗi đau có thể được bày tỏ, nơi họ có thể khóc, có thể oán trách những kẻ đã gây ra nỗi đau đó cho mình; còn những người mẹ, người cha có con gây ra tội ác thì không, họ không thể mong chờ niềm an ủi, cảm thông và nhận lấy điều đó một cách thanh thản.

Nhưng là cha, là mẹ thì dẫu có tội tình, thì những tội nhân kia vẫn là đứa con bé bỏng mà họ đã từng hoài thai, ấp iu, cưng nựng… Giờ, thương không đặng mà dứt cũng không đành, dẫu có cầu xin được sự thứ tha của bên gia đình người bị hại thì (cả hai bên gia đình) cũng đâu quên được tội ác mà đứa con ấy đã gây ra.

(NLĐO) - Một nghiên cứu mới cho thấy, 1/3 đàn ông sẽ chết sớm sau khi bị góa vợ, nhưng đối với phụ nữ hóa chồng thì hoàn toàn ngược lại, tuổi thọ của họ dường như không bị ảnh hưởng.

Đàn ông mất vợ gọi là gì năm 2024

Nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghệ Rochester của Mỹ sử dụng dữ liệu từ những người đã lập gia đình từ năm 1910 đến 1930 để kiểm tra ảnh hưởng từ cái chết của người chồng hoặc vợ đối với tuổi thọ của người còn lại.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tử vong sớm lên đến 30% ở những người đàn ông thường đau buồn sau cái chết của vợ. Đối với phụ nữ thì nguy cơ này hầu như không xảy ra.

Giáo sư Espinosa – trưởng nhóm nghiên cứu, giải thích: “Khi người vợ chết đi, người đàn ông thường không có sự chuẩn bị. Họ mất đi một người quan tâm, chăm sóc cả về mặt thể chất lẫn tinh thần nên sức khỏe bị ảnh hưởng. Cơ chế này dường như không xảy ra đối với phụ nữ góa chồng, bởi họ có sự độc lập và chuẩn bị tốt hơn so với nam giới".

Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành nghiên cứu tỉ lệ tử vong ở 6.900 bà mẹ tuổi từ 20 đến 50 trong hơn 9 năm. Họ phát hiện ra rằng nguy cơ tử vong của những người mẹ lên đến 133% sau khi họ bị mất con, nhất là trong 2 năm đầu sau khi đứa trẻ chết. Đặc biệt, những bà mẹ đau buồn nhiều thường có khả năng tử vong cao gấp 3 lần.

Giáo sư Espinosa kết luận: “Cần có những chính sách y tế cộng đồng can thiệp ngằm cải thiện kịp thời sức khỏe những bà mẹ mới mất con.”

Đàn ông mất vợ tiếng Anh là gì?

widowed. Anh Daniel góa vợ và có sáu con. Daniel is a widower who has six children.

Lấy vợ tại gia là gì?

(Người đàn bà goá) Lấy chồng lần nữa. Chồng mất cũng gần ba năm, chị ấy đi tái giá.