Đang song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách

Nguyên nhân để thể song nhị bội hữu thụ, sau khi được tứ bội hóa là:

A.

Tế bào của loài mới, có vật chất di truyền nhiều hơn trước.

B.

Các NST trong bộ đơn bội của hai loài gốc đứng thành cặp, nên tiếp hợp và trao đổi chéo dễ dàng.

C.

Do bộ NST nhân đôi mà không phân ly, nên NST đứng với nhau thành từng cặp tương đồng.

D.

Do tế bào của loài mới, có vật chất di truyền nhiều hơn trước; hoặc do các NST trong bộ đơn bội của hai loài gốc đứng thành cặp, nên tiếp hợp và trao đổi chéo dễ dàng hay do bộ NST nhân đôi mà không phân ly, nên NST đứng với nhau thành từng cặp tương đồng đều không đúng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Do bộ NST nhân đôi mà không phân ly, nên NST đứng với nhau thành từng cặp tương đồng.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Điểm M biểu diễn số phức

    trong mặt phẳng tọa độ phức là:

  • Cho sốphức

    với
    . Khiđóđiểmbiểudiễncủasốphứcliênhợpcủa
    nằmtrên:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng về nhịp sinh học?

  • Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ

  • Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn này, nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau đây đúng với các thông tin đã cho?

  • Một nhà khoa học sau một thời gian dài nghiên cứu hoạt động của 2 đàn cá hồi cùng sinh sống trong một hồ đã đi đến kết luận chúng thuộc 2 loài khác nhau. Hiện tượng nào dưới đây là có thể là căn cứ chắc chắn nhất giúp nhà khoa học này đi đến kết luận như vậy?

  • Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một các đồng đều trong môi trường có ý nghĩa:

  • Phân ly ổ sinh thái có nhiều khả năng xảy ra giữa

  • Nơi ở của các loài là:

  • Cho các mối quan hệ sinh thái sau: 1. Địa y.2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ. 3. Trùng roi và ruột mối. 4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng. 5. Chim mỏ đỏ và linh dương.6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu. 7. Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ. Có bao nhiêuví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?

Video liên quan

Chủ Đề