Đánh giá sản phẩm stem của học sinh thcs

Nhà giáo Hoàng Ngọc Lan – Hiệu trưởng Trường THCS Thụy Phương cho biết : Trong số gần 1.300 học sinh tham gia Ngày hội STEM, có 700 học sinh của Trường THCS Thụy Phương và gần 600 lượt học sinh Mầm non, Tiểu học trong cụm trường học của P. Thụy Phương . Theo cô Lan, Trường THCS Thụy Phương thực thi lồng ghép giảng dạy STEM nhiều năm nay, ngoài những hoạt động giải trí của CLB STEM [ có 25 học sinh ], Trường đã giảng dạy tích hợp, liên môn : Toán học, Sinh học, Vật lý, Công nghệ lồng ghép hoạt động giải trí STEM 2 buổi / tuần cho gần 500 học sinh lớp 6,7 .

Ngày hội hội đồng STEM năm nay còn lôi cuốn được sự tham gia của phần đông cha mẹ, thầy, cô giáo, những cựu học sinh, nhà khoa học nhiệt tình hưởng ứng tham gia .

 Nhà giáo Hoàng Ngọc Lan trải nghiệm mô hình cần trục nâng thủy lực được học sinh lớp 7 chế tạo từ những vật liệu dễ kiếm.

“Tham gia Ngày hội STEM, học sinh, phụ huynh và thầy, cô giáo tận mắt chứng kiến những sản phẩm STEM trực tiếp học sinh làm ra từ những nguyên liệu dễ kiếm, thân thiện với môi trường. Các nhà trường muốn tạo một sân chơi lành mạnh để học sinh được trải nghiệm một số hoạt động giáo dục/STEM, lan tỏa niềm đam mê các môn học STEM, tìm tòi, khám phá; Quảng bá định hướng giáo dục STEM trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 của ngành Giáo dục Quận Bắc Từ Liêm đã và đang triển khai những năm gần đây” – nhà giáo Hoàng Ngọc Lan chia sẻ.

Trong “ Ngày hội Cộng đồng STEM ”, học sinh được giao lưu với những nhà khoa học là những Đại sứ STEM trong Chương trình “ Đưa nhà khoa học đến với học sinh ” của Phòng GD&ĐT Bắc Từ Liêm . Đồng thời, học sinh THCS được thưởng thức những sản phẩm của Cộng đồng STEM được tọa lạc tại Ngày hội, học sinh thuộc CLB STEM, những học sinh lớp lớn hướng dẫn học sinh Tiểu học thưởng thức, thực hành thực tế những quy mô, sản phẩm trong thực tiễn .

Trẻ Mầm non được giáo viên hướng dẫn thưởng thức nhiều kiến thức và kỹ năng STEM : Làm bươm bướm gỗ từ giấy màu, làm chong chóng giấy, cách làm đòn kích bẩy, thí nghiệm mô phỏng núi lửa phun hay tìm hiểu và khám phá tại sao nước bắp cải tím đổi màu … đem lại nhiều hứng thú cho trẻ .

Học sinh giao lưu với thầy Đỗ Minh Đức – Một Đại sứ STEM từ Học viện Sáng tạo S3 với thí nghiệm “Lắc chai đổi màu”: Sử dụng dung dịch gồm có kiềm [NaOH] trộn với nước đường Glucozơ; Hỗn hợp dung dịch này đổi màu khi lắc với chất chỉ thị xanh – Metylen. Ảnh: Việt Hà

Các đại sứ STEM giao lưu với học sinh các lứa tuổi. Ảnh: Việt Hà

Cô Nguyễn Thị Diệu – Giáo viên Trường THCS Thụy Phương với học sinh lớp 7A1 trải nghiệm sản phẩm tự làm: Cánh tay máy xúc. Ảnh: Việt Hà

Học sinh trải nghiệm mô hình nhà tự nổi. Ảnh: Việt Hà

Học sinh đang thuyết trình với giáo viên mô hình trải nghiệm môn bóng rổ.  Ảnh: Việt Hà

Những học sinh này đang rất thích thú khi được giáo viên hướng dẫn làm mô hình máy bay chiến đấu cánh quạt.  Ảnh: Việt Hà

Nhóm bạn này đang trải nghiệm mô hình robot tự hành điều khiển từ xa được các em nghiên cứu, lắp ráp.  Ảnh: Việt Hà

Các bạn nhỏ này đang hào hứng với sân bóng làm từ bìa các tông.  Ảnh: Việt Hà

Còn nhóm học sinh Tiểu học này thì phục sát đất các anh lớp lớn với các mô hình, xe tự lắp ráp.  Ảnh: Việt Hà

Bạn học sinh này mê tít con robot nhện 6 chân.  Ảnh: Việt Hà

Bạn trai này đang hào hứng thuyết minh nguyên lý hoạt động máy bơm và guồng nước từ những chiếc thìa sữa chua.  Ảnh: Việt Hà

Các nữ sinh Trường THCS Thụy Phương trải nghiệm máy ném bóng rổ.  Ảnh: Việt Hà

Giáo dục STEM là hoạt động giáo dục khoa học, hiện đại, kết hợp các nội dung và phương pháp giảng dạy của các môn Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật trong toàn bộ chương trình học. Nó mở ra cơ hội cho học sinh được trải nghiệm môi trường sáng tạo, phát triển tư duy và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết những vấn đề mà cuộc sống đặt ra. Để giúp học sinh phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất theo định hướng đổi mới giáo dục, từ năm học 2020 - 2021, Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành công văn số 3089/ BGDĐT-GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2020 nhằm đưa hoạt động giáo dục STEM vào áp dụng đại trà trong các trường phổ thông. Là trường luôn tiên phong trong các hoạt động đổi mới dạy học, trường Chu Văn An đã có nhiều cách triển khai mới mẻ, sáng tạo đem lại nhiều hứng thú đam mê cho học sinh.

Là trường học tiếp cận STEM sớm nhất ở khu vực Quảng Bình. Từ năm học 2019 - 2020  trường THCS & THPT Chu Văn An đã thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn STEM cho giáo viên, xây dựng phòng học STEM riêng biệt, xây dựng chương trình giảng dạy STEM trong thời khóa biểu chính khóa: Lập trình chế tạo robot với Arduino và lồng ghép nhiều tiết học STEM, trải nghiệm vào chương trình dạy học các môn học. Với mục tiêu “giúp học sinh vươn tầm thế giới”, trường THCS & THPT Chu Văn An luôn quan tâm đến việc ứng dụng khoa học - kĩ thuật hiện đại và những phương pháp giáo dục tiên tiến vào các hoạt động của trường, đồng thời luôn coi trọng kết hợp giữa kiến thức lí thuyết với kĩ năng thực hành và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Vì vậy Nhà trường đã tập trung đầu tư xây dựng các phòng chức năng với trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ tối đa có các hoạt động dạy học theo định hướng phát huy năng lực của học sinh. 

Giáo dục STEM là hoạt động giáo dục khoa học, hiện đại, kết hợp các nội dung và phương pháp giảng dạy của các môn Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật trong toàn bộ chương trình học. Nó mở ra cơ hội cho học sinh được trải nghiệm môi trường sáng tạo, phát triển tư duy và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết những vấn đề mà cuộc sống đặt ra. Để giúp học sinh phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất theo định hướng đổi mới giáo dục, từ năm học 2020 - 2021, Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành công văn số 3089/ BGDĐT-GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2020 nhằm đưa hoạt động giáo dục STEM vào áp dụng đại trà trong các trường phổ thông. Là trường luôn tiên phong trong các hoạt động đổi mới dạy học, trường Chu Văn An đã có nhiều cách triển khai mới mẻ, sáng tạo đem lại nhiều hứng thú đam mê cho học sinh.

Là trường học tiếp cận STEM sớm nhất ở khu vực Quảng Bình. Từ năm học 2019 - 2020  trường THCS & THPT Chu Văn An đã thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn STEM cho giáo viên, xây dựng phòng học STEM riêng biệt, xây dựng chương trình giảng dạy STEM trong thời khóa biểu chính khóa: Lập trình chế tạo robot với Arduino và lồng ghép nhiều tiết học STEM, trải nghiệm vào chương trình dạy học các môn học. Với mục tiêu “giúp học sinh vươn tầm thế giới”, trường THCS & THPT Chu Văn An luôn quan tâm đến việc ứng dụng khoa học - kĩ thuật hiện đại và những phương pháp giáo dục tiên tiến vào các hoạt động của trường, đồng thời luôn coi trọng kết hợp giữa kiến thức lí thuyết với kĩ năng thực hành và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Vì vậy Nhà trường đã tập trung đầu tư xây dựng các phòng chức năng với trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ tối đa có các hoạt động dạy học theo định hướng phát huy năng lực của học sinh. 

Giáo viên Trường Chu Văn An tham gia tập huấn về hoạt động giáo dục STEM

Xác định giáo dục STEM, trải nghiệm giúp thay đổi phương pháp dạy học từ lối truyền thụ kiến thức một chiều mang nặng tính hàn lâm sang cách dạy học tích cực, phát triển năng lực học sinh, truyền cảm hứng trong học tập; đồng thời giáo dục STEM, trải nghiệm còn làm đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh; khích lệ học sinh tự học, tự nghiên cứu, đam mê với khoa học…, Ngay từ đầu năm học 2020 - 2021, Nhà trường đã triển khai các tổ nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giảng dạy có lồng ghép các hoạt động giáo dục STEM, trải nghiệm tích hợp trong các bài học ở đa số các bộ môn và xây dựng chương trình giảng dạy STEM riêng trong Thời khóa biểu chính khóa. Qua các bài dạy áp dụng STEM, trải nghiệm, giáo viên và học sinh đều cảm nhận được sự khác biệt khi mỗi tiết học đều trở nên bổ ích và lý thú hơn; học sinh đã được áp dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn cuộc sống để tạo ra các sản phẩm hữu ích phục vụ cho việc học tập và đời sống.

Một số sản phẩm STEM trong các môn KHTN.

Với sự tâm huyết của đội ngũ giáo viên, sự sáng tạo và tích cực của các con học sinh, trong năm học 2020 - 2021, Nhà trường đã thực hiện được 8 chuyên đề tích hợp STEM và hoạt động trải nghiệm sáng tạo với 100% học sinh được tham gia. Những chủ đề hấp dẫn như Làm cầu bập bênh [Toán 6], Trồng cây thủy canh [Sinh học 6], Thuốc trừ sâu sinh học [Sinh học 7], Mô hình nhà chống Lũ [Vật lý 8], Chất chỉ thị màu tự nhiên [Hóa học 9], Hộp kiến thức Đông Nam Á [Địa lý 8], Theo dòng lịch sử [Lịch sử 8], Sân khấu hóa tác phẩm văn học [Ngữ văn]…

Những sản phẩm từ các chủ đề Trải nghiệm sáng tạo của các môn KHXH.

Song song với việc tích hợp lồng ghép STEM, trải nghiệm vào các môn học, Nhà trường đã xây dựng chương trình dạy học STEM theo hướng tiếp cận khoa học học, kỹ thuật, công nghệ, tổ chức dạy STEM với thời lượng 01 tiết/tuần với nội dung lập trình Arduino, sử dụng phần mềm mBlock, app invector. Từ sự yêu thích với STEM công nghệ cao, Câu lạc bộ STEM ra đời với lịch sinh hoạt định kỳ 02 lần/tuần đã thực sự trở thành điểm đến yêu thích để các con học sinh yêu thích STEM tiếp tục tìm tòi, khám phá và chế tạo nhiều sản phẩm thú vị như led nhấp nháy, loa mini, robot dò line, robot tránh vật cản, robot điều khiển từ xa, thuyền điều khiển từ xa…

Câu lạc bộ STEM, điểm đến của học sinh yêu thích STEM công nghệ cao.

Nhằm đưa giáo dục STEM đến gần hơn nữa với học sinh và cha mẹ học sinh, Năm học 2020 - 2021, trường Chu Văn An đã tổ chức Ngày hội STEM với những hoạt động bổ ích, sáng tạo. Các con học sinh các khối lớp đã được tham gia vào rất nhiều hoạt động phong phú như trưng bày các sản phẩm STEM sáng tạo theo khối lớp, trải nghiệm làm xe thế năng, làm súng bắn dây chun có thiết bị ngắm laze. Đặc biệt cuộc thi Robot dò line lần đầu tiên được tổ chức đã thu hút sự chú ý của người tham dự bởi những màn đua gay cấn, hồi hộp đến từ những chú Robot do chính các con học sinh tự lắp ghép và viết phần mềm.

Không khí hào hứng của Ngày hội STEM năm học 2020 - 2021.

Một số sản phẩm STEM của học sinh khối THCS trưng bày trong Ngày hội STEM năm học 2020 – 2021

Với những kiến thức đã được học, các con học sinh đã tích cực trong việc đề xuất những ý tưởng mới để tham gia Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp tỉnh. Đây là một hoạt động được Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình tổ chức hàng năm, với mục đích khuyến khích học sinh tham gia tìm hiểu, nghiên cứu khoa học công nghệ, kỹ thuật, vận dụng các kiến thức lý thuyết trên lớp để đưa vào ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống cuộc sống. Dự án “Nghiên cứu, chế tạo máy đo thân nhiệt tự động không tiếp xúc” của học sinh Ngô Đức Lộc, lớp 8A2 thực hiện với sự hướng dẫn của thầy giáo Dương Đình Quân đã được trường Chu Văn An lựa chọn tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh năm 2021. Với những ý tưởng sáng tạo để góp phần phòng chống dịch Covid-19 cùng những kiến thức thiết thực từ môn học STEM, dự án đã được chọn vào vòng trưng bày và đạt giải Tư của Hội thi!

Sản phẩm dự án đạt giải Tư cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học cấp tỉnh.

Với những thành công bước đầu của việc tổ chức các hoạt động giáo dục STEM và hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các thầy cô giáo trường Chu Văn An tin tưởng rằng giáo dục STEM sẽ là hình thức dạy học phù hợp, giúp phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. Chúng ta hãy cùng chờ đón các sản phẩm, các dự án thú vị của các con học sinh khối THCS của trường Chu Văn An trong tương lai các Thầy Cô và bố mẹ nhé!

Dương Đình Quân

Trường THCS & THPT Chu Văn An.

Chủ Đề