Đất câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 4

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa: SBT Tiếng Việt lớp 5 – Trang 25, 26. Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau; Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên…

Luyện từ và câu – Luyện tập về từ trái nghĩa

1: Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau

a] Ăn ít ngon nhiều.

b] Ba chìm bảy nổi.

c] Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

d] Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.

2: Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí …..

b] Trẻ ….. cùng đi đánh giặc.

c] ….. trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-xa-cô đã chết nhưng hỉnh ảnh của em còn ….. mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.

3: Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa thích hợp 

a] Việc ….. nghĩa lớn.

b] Áo rách khéo vá, hơn lành ….. may.

c] Thức ….. dạy sớm.

4: Tìm những từ trái nghĩa nhau [làm 2 trong 4 ý a, b, c, d] 

a] Tả hình dáng. …………………

M: cao – thấp ……………………

b] Tả hành động………………….

M: khóc – cười …………………..

c] Tả trạng thái…………………..

M: buồn – vui ……………………

d] Tả phẩm chất. …………………

M : tốt – xấu

5: Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên

1:

a] Ăn ít ngon nhiều.

b] Ba chìm bảy nổi.

c]  Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

d]  Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.

2:

a] Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.

b] Trẻ già cùng đi đánh giặc.

c] Dưới trên đoàn kết một lòng.

d] Xa-xa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.

3:

a] Việc nhỏ nghĩa lớn.

b] Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.

c] Thức khuya dậy sớm.

4:

a] Tả hình dáng: mập – gầy, mũm mĩm – tong teo, múp míp – hom hem, cao – thấp, cao – lùn; to tướng – bé tẹo

b] Tả hành động:  khóc – cười, nằm – ngồi, đứng – ngồi, lên – xuống, vào – ra.

c] Tả trạng thái: sướng – khổ, hạnh phúc – khổ đau, lạc quan – bi quan, phấn chấn – ỉu xìu

d] Tả phẩm chất: hiền – dữ, ngoan – hư, khiêm tốn – kiêu căng, trung thành – phản bội, tế nhị – thô lỗ.

5:

– Chú lợn ỉn nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem.

– Mẹ đi chợ về muộn, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.

– Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.

– Vì tính kiêu căng, Thỏ phải chịu thua bác Rùa khiêm tốn.

Đặt hai câu để phân biệt mỗi cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3.

Các câu hỏi tương tự

Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3:

Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên.

Đặt câu để phân biệt các từ trogn một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên.

Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2

Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.

M: - Quê hương em rất đẹp.

- Bé Hà rất xinh.

60 điểm

NguyenChiHieu

Đặt
câu. để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 7

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tham khảo các câu sau: - Chú lợn ỉn nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem. - Mẹ đi chợ về muộn, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm. - Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời. - Vì tính kiêu căng, Thỏ phải chịu thua bác Rùa khiêm tốn.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ đầu của bài là sự kết hợp giữa tĩnh và động. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thương sương
  • Đề 2 : Từ văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ vêd Bác Hồ và những điều em học được [ có sử dụng câu đặc biệt ]
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! [Tế Hanh]
  • Xác định các từ láy trong đoạn sau: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền suôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng [Huy cận]
  • Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?
  • Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn sau đây. Theo em, có nên dùng các câu rút gọn trong tình huống đó không? Vì sao? a. – Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi hướng nào? - Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải. b. – Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé! - Con đi mấy ngày? - Một ngày. c. Thầy giáo hỏi cả lớp: - Bạn nào đã làm vỡ cửa kính? Một học sinh đứng lên đáp: - Là Duy Hùng.
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Theo ánh sáng lấp lánh của các ao ruộng, chị Dậu lần đường đi đến nhà hàng cơm ban trưa, định trú chân đến sáng. [Ngô Tất Tố]
  • Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: [1] Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ…Biển hồ nhứ nhất gọi là biểnChết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nước này... [2] Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từsông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người. a.Chỉ ra phương thức chủ yếu của văn bản?0,5đ b.. Tại sao người ta gọi biển hồ thứ nhất là biển Chết?0,5đ c.. Chỉ ra điểm khác biệt giữa biển hồ thứ nhất và biển hồ thứ hai. Nguyên nhân nào tạo ra sự khác biệt đó?0.75đ d. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn 7-10 dòng nói về ý nghĩa sự sẻ chia trong cuộc sống.1.25đ II.Tự luận;5đ Biểu cảm về người bố kính yêu của em.
  • Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 14. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
  • hoa lan có phải từ ghép đẳng lập không ạ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề