Đây kim loại nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch CuSO4

Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4?

A.

Mg, Al, Ag.

B.

Fe, Mg, Na.

C.

Ba, Zn, Hg.

D.

Na, Hg, Ni.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Fe, Mg, Na đều tác dụng được với dung dịch CuSO4

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

Mg + CuSO4→ MgSO4 + Cu

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Điện phân nóng chảy 25,98 gam MIn thì thu được 12,6 gam iot. MIn có công thức phân tử nào sau đây?

  • Trộn 150 [ml] dung dịch HCl 1M với 250 [ml] dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch X. Cho 20,55 gam Ba vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là:

  • Nhận định nào đúng về quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và điện phân NaCl nóng chảy?

  • Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối, giữa các kim loại với các dung dịch muối:

    a] Cu + 2Ag+

    Cu2+ + 2Ag.

    b] Fe + Zn2+

    Fe2+ + Zn.

    c] Al + 3Na+

    Al3+ + 3Na.

    d] Fe + 2Fe3+

    3Fe2+.

    e] Fe2++ Ag+

    Fe3++ Ag.

    f] Mg + Al3+

    Mg2++ Al.

    Những phương trình viết đúng là:

  • Cho m [gam] Zn vào 1000 [ml] dung dịch AgNO3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 38,1 [gam] hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 [gam] hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:

  • Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau đây?

  • Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm M, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 [lít] hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ lệ mol là 1 : 1 và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 [gam] oxit. Kim loại M là:

  • Từ MgO, chọn sơ đồ thích hợp điều chế Mg?

  • Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn theo kiểu hoá học?

  • Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 là do có:

  • Gọi X là nhóm kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng và Y là nhóm kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Hãy cho biệt nhóm kim loại X, Y nào dưới đây phù hợp với quy ước trên?

  • Từ hai phản ứng sau:

    Cu + 2FeCl3

    CuCl2 + 2FeCl2

    Fe + CuCl2

    FeCl2 + Cu.

    Có thể rút ra:

  • Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?

  • Trường hợp nào sau đây không tạo ra chất kết tủa?

  • Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4?

  • Biến đổi hoá học nào sau đây được gọi là sự khử?

  • Những tính chất vật lí chung quan trọng của kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim. Nguyên nhân những tính chất vật lí chung đó là:

  • Điện phân dung Na2SO4 ta thu được ....... ở catốt và ........ ở anốt.

  • Cho biết : Eº[Cr3+/Cr] = –0,74 V ; Eº[Cu2+/Cu] = +0,34 V.

    Thế oxi hoá - khử của phản ứng: 2Cr + 3Cu2+

    2Cr3+ + 3Cu là:

  • Ngâm một lá Cu có khối lượng 20 [gam] trong 200 [ml] dung dịch AgNO3 2M. Khi lấy lá Cu ra, lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%. Khối lượng lá Cu sau phản ứng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là

  • Vùng nào sau đây có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta?

  • Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?

  • Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là

  • Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

  • Điều kiện nào sau đây của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc, không có tỉnh nào sau đây?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt ở nước ta?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới đây không thuộc Bắc Trung Bộ?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là

Video liên quan

Chủ Đề