Dđiều kiện mua hàng c d là điều kiện gì

Khi hàng hóa được người bán giao cho người mua trên boong của nước nhập, các chi phí và rủi ro sẽ được chuyển giao từ đây.

Bảo hiểm hàng hóa

- Theo điều kiện DES, không bắt buộc bên nào phải mua bảo hiểm cho lô hàng. Nhưng để phòng tránh rủi ro, khuyến khích bên có đoạn rủi ro dài hơn mua bảo hiểm cho lô hàng.

- Trong trường hợp này, người bán có đoạn rủi ro nhiều hơn do đoạn rủi ro chuyển đổi cho người mua khi đã cập bến tại nước người mua và hàng hóa được đặt yên vị trên tàu. Còn về phần người mua, đoạn rủi ro của người mua chỉ từ khi hàng hóa từ trên boong tàu tại nước người mua tới khi về tới kho người mua. Đoạn rủi ro của người bán kéo dài và mang lại rủi ro cao cho người bán trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải phụ lên phương tiện vận chuyển chính. Do đó khuyến khích người bán trong trường hợp này mua bảo hiểm cho lô hàng để bảo vệ lợi ích của mình.

*NHỮNG RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH VẬN TẢI

- Rủi ro trong quá trình bốc dỡ hàng hóa

- Yếu tố thiên nhiên như bão, sóng lớn, biển động thường gây ra tình trạng lật, nghiêng tàu, nghiêm trọng hơn là làm gãy thân tàu khiến hàng hóa bị rò rỉ, vỡ nát khi đè lên nhau. Khi di chuyển trên biển, nếu sét đánh trúng sẽ khiến hàng hóa bị bốc cháy, hư hại làm thất thoát số tiền lớn hay vỏ trái đất bị biến dạng, thay đổi mạnh, nơi dâng cao chỗ hạ thấp gây ra chấn động lớn, gây ra hiện tượng sóng thần, hàng hóa bị mất mát.

- Rủi ro từ tai nạn

- Rủi ro về con người như rủi ro cho hàng hóa khi vận tải trên biển, chẳng hạn như mất cắp, mất trộm, thiếu hụt hay không giao hàng do hành động phi pháp của thuyền trưởng và thuyền viên.

Công ty vận chuyển hàng hóa quốc tế - cuocvanchuyen.vn

  • Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển
  • Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường hàng không
  • Vận chuyển hàng đóng ghép container, hàng kho CFS - CFS
  • Dịch vụ khai báo hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu
  • Dịch vụ vận chuyển nội địa bằng xe tải, xe đầu kéo đến kho, xưởng khách hàng
  • Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu, công bố, hợp quy, hợp chuẩn, kiểm định, kiểm tra chất lượng

Để biết thêm thông tin chi tiết, quý doanh nghiệp có thể liên hệ chúng tôi

Chúng tôi với dịch vụ tư vấn xuất nhập khẩu miễn phí giúp quý doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và công ty ngày càng phát triển.

Tất cả các doanh nghiệp NHẬP KHẨU, KINH DOANH hàng TBYT C,D đều đang gấp rút, lo lắng up hồ sơ lưu hành, và đều mong muốn hs của mình được xếp vào luồng cấp nhanh. Nhưng không phải hồ sơ nào cũng được cấp nhanh và có nhiều bên chưa hiểu rõ điều kiện để được sang diện cấp nhanh. Bài viết này em gửi tới các bác 2 phần: 1 là những lý do nên làm lưu hành thời điểm này, thứ hai là điều kiện để hs được cấp nhanh

1: Hiện tại là thời điểm VÀNG để các doanh nghiệp gấp rút làm hồ sơ và up lưu hành đặc biệt là những hồ sơ cấp luồng thường.

Em xin nêu 3 lý do quan trọng nhất mà các Doanh nghiệp cần phải nộp lưu hành sớm trong năm 2022:

– Thứ nhất, nộp hồ sơ Đăng ký lưu hành năm 2022, doanh nghiệp KHÔNG PHẢI LÀM Hồ sơ kỹ thuật ASEAN (CSDT). Nếu để sang đến năm 2023 mới làm thì DN phải làm Hồ sơ kỹ thuật ASEAN, quan trọng là mục hồ sơ này còn mới và có nhiều điểm chưa thống nhất, vừa khó để làm mà khi làm chắc chắn sẽ vướng mắc dẫn đến chậm tiến hộ hồ sơ.

– Thứ hai, dịp gần đây BYT bắt đầu DUYỆT Hồ sơ đăng ký lưu hành (hồ sơ lưu hành từ 2017 đến nay), nắm được thông tin này rất nhiều DN đã nhanh chóng nộp hồ sơ để XẾP SỐ nộp lưu hành. Và BYT sẽ ưu tiên xử lý LẦN LƯỢT, bộ nào nộp trước được xử lý trước. Vì vậy các bác nên NỘP CÀNG SỚM CÀNG TỐT, ngay cả bây giờ DN nộp cũng đã là muộn rồi ạ.

– Thứ 3, khả năng rất cao là năm 2023 sẽ không được dùng GPNK nữa vì vậy nhiều DN năm nay đang dùng GPNK để nhập hàng nên tranh thủ làm ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH LUÔN, tránh bị động khi trường hợp GPNK không được gia hạn ảnh hưởng lớn đến kế hoạch kinh doanh. \=> Năm 2023, ai có GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH SỚM sẽ có lợi thế rất lớn trong thị trường TBYT – đây là điều chắc chắn.

2: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CẤP NHANH SỐ LƯU HÀNH

Các trường hợp được phép cấp nhanh số lưu hành được quy định tại điều 29 nghị định 98/2021/NĐ-CP bao gồm các trường hợp sau: Điều 29. Các hình thức đăng ký lưu hành

  1. Đã được một trong các tổ chức hoặc nước sau cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc giấy chứng nhận lưu hành (Market Authorization) (sau đây viết tắt là giấy lưu hành):

– Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) – Mỹ

– Cục Quản lý hàng hóa trị liệu (TGA) – Úc

– Cơ quan quản lý y tế Canada (Health Canada)

– Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) hoặc Cơ quan Dược phẩm và Thiết bị y tế (PMDA) – Nhật Bản, các nước thành viên EU, Anh, Thụy Sỹ;

– Cục Quản lý sản phẩm y tế quốc gia cấp trung ương (National Medical Products Administration – NMPA) – Trung Quốc;

– Bộ An toàn thực phẩm và dược phẩm (Ministry of Food & Drug Safety – MFDS) – Hàn Quốc hoặc thuộc danh sách các tổ chức cấp giấy lưu hành được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận (sau đây viết tắt là nước tham chiếu);

  1. Đã được cấp Giấy phép nhập khẩu hoặc số lưu hành hoặc Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành theo hình thức thương mại tại Việt Nam, trừ các trường hợp đã bị thu hồi trước ngày Nghị định này có hiệu lực