Để quản lý thông tin người dùng số điện thoại của nhà mạng Vinaphone các nhà quản lý thường xây dựng

Dạo gần đây nhiều thuê bao liên tục nhận được các cuộc gọi từ số 0241083 [nguồn: Báo mới]

Dạo gần đây các thuê bao liên tục nhận được các cuộc gọi từ số 0241083, tuy nhiên với tâm lý cảnh giác thì rất ít người bắt máy vì sợ lừa đảo. Vậy 0241083 là số gì? Không phải số điện thoại lừa đảo đâu! Đây là những thông tin chính thống mình nhận được từ đơn vị quản lý số thuê bao này.

Xem thêm:

  • 0241091 và 0281091 là tổng đài gì? Ai còn băn khoăn thì xem ngay nhé!
  • 5355 là tổng đài gì? Nhiều thuê bao Viettel sợ lừa đảo, sự thật là...

Theo đó, 0241083 là hệ thống truyền thông của VNPT. Tổng đài 0241083 được sử dụng để thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng, thông báo thay đổi giá cước dịch vụ, thông tin ưu đãi dành cho các thuê bao của VinaPhone.

Tổng đài 0241083 sẽtập trung giới thiệu các dịch vụ GTGT trong chương trình khuyến mại Big Promotion 2021, cung cấp đến thuê bao các thông tin ưu đãi như sau:

  • Được hưởng 10.000đ, 15.000đ, 300 MB, 500 MB vào tài khoản di động, được hưởng cơ hội trúng 15 triệu đồng, 500 triệu đồng khi đăng ký các dịch vụ TopGold, MobileTV, MyEnglish… và nhiều thứ khác nữa.
  • Các thông tin chăm sóc khách hàng khác [nếu có].

Cuộc gọi từ số 0241083

Đã có rất nhiều những thông tin trên Internet nói tổng đài 0241083 là số điện thoại tự động, thậm chí lừa đảo. Nhưng theo thông tin từ đơn vị quản lý số thuê bao này, tổng đài này không có khả năng lấy thông tin từ máy di động của khách hàng. Chỉ có khả năng phát thoại tự động.

Tổng đài 0241083 chỉ có chiều gọi đến điện thoại người dùng, không có chiều từ người dùng gọi lại về tổng đài [khi khách hàng gọi lại luôn thấy chế độ máy bận], do đó, không có khả năng thu cước của người dùng khi gọi lại.

Khi nghe cuộc gọi từ 0241083, người dùng không mất chi phí nào khi nghe máy. Chỉ khi nếu người dùng đồng ý và đăng ký các gói cước theo hướng dẫn từ tổng đài, thì người dùng phải chi trả cước phí đăng ký gói theo quy định của nhà mạng này.

Như vậy có thể khẳng định số điện thoại 0241083 không hề lừa đảo, chỉ là một tổng đài giới thiệu các gói dịch vụ gia tăng của nhà mạng VinaPhone mà thôi. Vì vậy hãy yên tâm bắt máy hoặc có thể bỏ qua bạn nhé.

Còn bạn thì sao? Bạn có thường nhận được cuộc gọi từ số0241083 không và có số điện thoại nào hay gọi mà bạn thắc mắc không?

Xem thêm:

  • 0289 là mạng gì? Số 0289 lừa đảo hay không? Xem rồi yên tâm nhé!
  • 1221 là tổng đài gì? Xem ngay để cân nhắc có nên nghe máy không nhé
  • Đầu số 9123 là gì? Có phải của Viettel không hay là số lừa đảo?
  • Danh sách 5 tựa game online chơi cùng bạn bè vui nhất 2021

Để quản lí thông tin người dùng sô điện thoại của các nhà mạng các người quản lí thường xây dựng cấu trúc

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL?

A. Ngăn chặn các truy cập không được phép

B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng

C. Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn

D. Khống chế số người sử dụng CSDL

Hiển thị đáp án

Trả lời: bảo mật thông tin trong hệ CSDL là:

+ Ngăn chặn các truy cập không được phép

+ Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng

+ Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn

+Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lí.

Đáp án: D

Câu 2: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:

A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.

B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu

C. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.

D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức; lưu biên bản.

Hiển thị đáp án

Trả lời: Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức; lưu biên bản là các giải pháp cho việc bảo mật CSDL.

Đáp án: D

Câu 3: Bảng phân quyền cho phép :

A. Phân các quyền truy cập đối với người dùng

B. Giúp người dùng xem được thông tin CSDL.

C. Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống.

D. Đếm được số lượng người truy cập hệ thống.

Hiển thị đáp án

Trả lời: Bảng phân quyền cho phép phân các quyền truy cập đối với người dùng. Tùy theo vai trò khác mà họ được phân cấp quyền khác nhau để khai thác CSDL.

Đáp án: A

Câu 4: Người có chức năng phân quyền truy cập là:

A. Người dùng

B. Người viết chương trình ứng dụng.

C. Người quản trị CSDL.

D. Lãnh đạo cơ quan.

Hiển thị đáp án

Trả lời: Người quản trị CSDL cần cung cấp:

+ Bảng phân quyền truy cập CSDL

+ Phương tiện cho người dùng để hệ quản trị CSDL nhận biết đúng được họ.

Đáp án: C

Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?

A. Bảng phân quyền truy cập cũng là dữ liệu của CSDL

B. Dựa trên bảng phân quyền để trao quyền truy cập khác nhau để khai thác dữ liệu cho các đối tượng người dùng khác nhau

C. Mọi người đều có thể truy cập, bổ sung và thay đổi bảng phân quyền

D. Bảng phân quyền không giới thiệu công khai cho mọi người biết

Hiển thị đáp án

Trả lời: Mọi người đều không thể truy cập, bổ sung và thay đổi bảng phân quyền chỉ có người quản trị CSDL mới được phép.

Đáp án: C

Câu 6: Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người Quản trị CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền nào dưới đây hợp lý:

A. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung; BGH: Xem, sửa, xoá.

B. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xóa; BGH: Xem, Bổ sung.

C. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem.

D. HS: Xem, Xoá; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem, Bổ sung, sửa, xoá.

Hiển thị đáp án

Trả lời: cách phân quyền hợp lý là HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem. Vì chỉ có GVBM mới có thể cập nhật thông tin trong CSDL.

Đáp án: C

Câu 7: Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải:

A. Không được thay đổi để đảm bảo tính nhất quán.

B. Chỉ nên thay đổi nếu người dùng có yêu cầu.

C. Phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật.

D. Chỉ nên thay đổi một lần sau khi người dùng đăng nhập vào hệ thống lần đầu tiên.

Hiển thị đáp án

Trả lời: Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật.

Đáp án: C

Câu 8: Thông thường, người dùng muốn truy cập vào hệ CSDL cần cung cấp:

A. Hình ảnh.

B. Chữ ký.

C. Họ tên người dùng.

D. Tên tài khoản và mật khẩu.

Hiển thị đáp án

Trả lời: Thông thường, người dùng muốn truy cập vào hệ CSDL cần cung cấp tên tài khoản và mật khẩu. Dựa vào hai thông tin này, hệ quản trị CSDL xác minh để cho phep hay từ chối quyền truy cập vào CSDL.

Đáp án: D

Câu 9: Câu nào sai trong các câu dưới đây khi nói về chức năng lưu biên bản hệ thống?

A. Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu, …

B. Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng

C. Lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật

D. Lưu lại các thông tin cá nhân của người cập nhật

Hiển thị đáp án

Trả lời: chức năng lưu biên bản hệ thống:

+ Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu, …

+ Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng: lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật.

Đáp án: D

Câu 10: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải:

A.Thường xuyên sao chép dữ liệu

B.Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ

C.Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm

D. Nhận dạng người dùng bằng mã hoá

Hiển thị đáp án

Trả lời: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ [mật khẩu người dùng, phương pháp mã hóa thông tin...]

Đáp án: B

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 12 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bai-13-bao-mat-thong-tin-trong-cac-he-co-so-du-lieu.jsp

Video liên quan

Chủ Đề