Độc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Trong khoảng vũ trụ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tổng có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tản bao, nên đã thuận lòng người, dãy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc Nam riêng phân, bờ cõi lặng yên, các vua truyền lâu dài... • [Theo SGK Ngữ văn 9, tập một] • a, Đoạn văn trên trích là lời của ai? Nói lúc nào? Ở đâu? Chỉ rõ những ND trong lời thoại trên. • b, Câu nói: "Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà sai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép hai câu trong bài Sông núi nước Nam có nội dung tương tự. • c.Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo mô hình diễn dịch để trình bày cảmnghĩ của mình về nhân vật nói lời thoại trên.

1. Đây là lời của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ khi dụ lính ở Nghệ An

2. 

Hai câu cuối đoạn văn thể hiện mong muốn, kêu gọi binh sĩ đồng tâm hiệp lực trong chiến đấu và trung thành với vua Quang Trung.

Những câu văn trên gợi em nhớ tới "Hịch tướng sĩ' của Trần Quốc Tuấn

3.

Đoạn trích cho thấy những nét đẹp trong tấm lòng, ý chí  của vua Quang Trung. Đó là niềm tự hào về cương vực, lãnh thổ "phân biệt rõ ràng", "chia nhau ra mà cai trị". Đồng thời còn là sự tự hào về truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm. Từ đó, tác giả thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc. Nhân vật Quang Trung, linh hồn của chiến công vĩ đại của dân tộc là người có lòng nồng nàn yêu nước.

1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật Nguyễn Huệ [hay vua Quang Trung đều được nha]. Nói trong hoàn cảnh Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, nước ta đang lâm nguy, 2. Nội dung: Nguyễn Huệ đang lên tiếng vạch trần tội ác của giặc, đồng thời nêu cao những tấm gương anh hùng xưa đã hi sinh, anh dũng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng trên chiến trường làm tăng nhuệ khí của binh lính.

3. Ý nghĩa: câu nói của Nguyễn Huệ cho chúng ta rõ hơn, địch- ta khác nhau như thế nào, đồng thời câu "đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng" nghĩa là lên tiếng đánh dấu chủ quyền rằng đất phương Nam là của người phương Nam, đã được phân chia rõ, người phương Bắc sang xâm chiếm là sai phạm. câu "phương B phương N chia nhau mà cai trị" cũng làm rõ vẫn đề này.

4.

Vua Quang Trung là vị vua có tài thao lược hơn người, ngoài ra ông còn có tầm nhìn xa trông rộng. Ông nói vạch rõ những tội ác mà người nhà Hán gây ra cho nhân dân ta: "Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi."  làm cho người người ngộ ra, người người căm phẫn giặc đã gây thiệt hại cho nước ta về người và của rất nhiều. Đồng thời làm tăng nhuệ khí của binh lính. Qua đó chúng ta học được từ vua Quang Trung phải có lòng yêu nước và bảo vệ tổ quốc. Cuối đoạn trích ông còn liệt kê những đời anh hùng trước: "Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người…." họ đều anh dũng chiến đấu trên chiến trường đầy khốc liệt. Qua đó chúng ta càng thấm thía câu nói của Bác Hồ "Các vua hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải giữ lấy nước".

5. Hai câu cuối gợi cho em nhớ đến văn bản Hịch Tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn đã học tại sách Ngữ Văn lớp 8.

Trong câu “ Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” gợi nhắc tới hai câu thơ trong bài Sông núi nước Nam tương truyền của Lý Thường Kiệt.

“Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời”

    - Câu nói của vua Quang Trung có ý nghĩa khẳng định nền độc lập, tự cường của nước ta, đất nước có ranh giới lãnh thổ rõ ràng, có vua cai trị. Đồng thời đây cũng là câu nói nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ trước mọi kẻ thù xâm lược.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong đoạn “ Đời Hán có Trưng Nữ Vương… các vua truyền ngôi lâu dài” giống với những câu thơ nào của Nguyễn Trãi. Từ đó, em hãy chỉ ra nét tương đồng về tư tưởng, thái độ của Nguyễn Trãi và vua Quang Trung.

Xem đáp án » 22/06/2020 14,220

Tại sao gọi Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử.

Xem đáp án » 22/06/2020 13,303

Qua đoạn trích em thấy vua Quang Trung hiện lên là người như thế nào?

Xem đáp án » 22/06/2020 11,609

Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả trong đoạn trích trên.

Xem đáp án » 22/06/2020 10,449

Nhận xét về bút pháp tái hiện sự thực lịch sử của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí qua đoạn trích hồi thứ mười bốn.

Xem đáp án » 22/06/2020 8,730

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

" Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long các ngươi đã biết chưa ? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, ngwoif mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, đân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các người đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước ! ...."

a, Phương thức biểu chính của đoạn văn là gì?

b, Nêu nội dung của đoạn văn trên

c, Qua đoạn văn trên hãy trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước

Các câu hỏi tương tự

“- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”

Đọc đoạn văn này em thấy giống thể loại nào trong văn học trung đại?kể tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn trung học cơ sở được viết theo thể loại ấy[ghi rõ tên tác giả]

Đọc đoạn văn:
“- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”

1]em hiểu câu"trong khoảng vũ trụ...mà cai trị" như thế nào?

2]chép lại cawu văn trong bài "Nước Đại Việt ta" có ý nghĩa tương tự

3] giải thích ý nghĩa các từ:người phương Bắc,nội thuộc,lương nam

Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” [Hồi thứ mười bốn], nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái có viết:

... “ - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bọc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”

[Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam]

Câu 1: Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó ta hiểu được những nét đẹp tính cách nào của nhân vật?

Câu 2: Xét về mục đích nói, câu “Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”thuộc kiểu câu gì? Vì sao em cho là như vậy?

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 12 câu theo cách tổng - phân - hợp phân tích đoạn trích trên để thấy được trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nhân vật “ta”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và trợ từ [Gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn và trợ từ].

“Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi .” a. Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Đây là lời của nhân vật nào?

b. Ý nghĩa lời nói của nhân vật?

Giúp mình câu b với ạ

đoạn văn " Từ đời nhà Hán đến nay, chúng ta đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải,người mình không thể chịu nổi,ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê thái tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh 1 trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc "đã bộc lộ phẩm chất tốt đẹp nào của người nói? Bằng hiểu biết của em thông qua đoạn trích đã học hãy viết 1 đoạn văn theo kết cấu diễn dịch làm rõ phẩm chất tốt đẹp này

Bài 4: “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưa báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

Câu 1: Đoạn văn trên là lời của ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nội dung của lời nói đó là gì?

Câu 2: Qua đoạn trích trên em  hiểu gì về nhân vật có lời nói trên?

-          

Câu 3: Xác định 1 phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên và chỉ ra từ ngữ thể hiện.

Câu 4: Dựa vào lời nói trên, em hãy chỉ rõ những kế sách ngoại giao sáng suốt của vua Quang Trung

Câu 5: Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh”, nhân vật đã thực hiện kiểu hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách nào?

Câu 6: Lời nói “không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi cho em nhớ đến 2 câu nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” [Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi]

Câu 7: Vì sao nhất thiết phải dùng Ngô Thì Nhậm làm nhà ngoại giao sau này? Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người lãnh đạo?
 Lời khẳng định cho thấy tính cách và những nét đẹp nào của người cầm quân?

mọi người giúp e câu này với e đang cần gấp lắm 

Bài 1 :

[1] Đưa những cuốn sách về với quê hương mình , với mái trường cũ thân thương của mình , để các em nhỏ sẽ không còn '' khát '' sách đọc . Đó là công việc thiện nguyện của những người tham gia chương trình '' Sách hóa nông thôn Việt Nam '' , đang chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách và có sách đọc như trẻ em thành phố . 

[2] Anh Nguyễn Quang Thạch , người khởi xướng chương trình hiện đang trong quá trình đi bộ xuyên Việt từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh . Chuyến đi được khởi hành từ ngày mồng 1 Tết Ât Mùi và dự kiến sẽ hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 . Anh là cử nhân tiếng Anh , đã từng trải qua nhiều vị trí ở cơ quan nhà nước và từng làm việc cho một số tổ chức quốc tế . Chuyến đi bộ xuyên Việt của anh lần này là mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong trường học , dòng họ...để đạt con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng trên toàn quốc vào năm 2017 , giúp hơn 10 triệu nông thôn có sách đọc . 

[...] [3] Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam ra đời theo mong muốn của anh là nhằm giải quyết vấn đề thiếu sách ở nông thôn mà theo anh là để nâng cao dân trí , xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội trong cộng đồng . Tâm nguyện của anh là tạo ra một hệ thống thư viện mini rộng khắp cả nước để mọi người dân thôn quê có thể tiếp cận tri thức . Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đến nay đã thực hiện thành công năm loại tủ sách , với hơn 3.800 tủ sách được xây dựng , giúp hơn 200 nghìn người dân nông thôn , đặc biệt là 100 nghìn học sinh nông thôn có cơ hội đọc 40 đầu sách / năm.''

Câu Hỏi : theo số liệu của Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch : hiện nay , trung bình người Việt đọc 0,8 cuốn sách / năm . Từ thực trạng này , anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về anh Nguyễn Quang Thạch và chương trình '' Sách hóa nông thôn Việt Nam '' do anh khởi xướng . Trả lời trong khoảng 5-7 dòng 

Bài 2 : cho 2 đoạn thơ sau 

Ngày xưa , Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay hơn cả là '' lúc bình thời , khoan sức cho dân để kế sâu rễ , bền gốc '' . Nguyễn Trãi chê Hồ Qúy Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sông cản giặc , mà không biết lấy sức dân làm trọng . Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên công lớn , đều rất coi trọng sức dân để giữ nước , chống giặc . 

Ngày nay , Hồ Chủ Tịch kêu gọi : '' Diệt giặc đói , diệt giặc dốt , diệt giặc ngoại xâm '' . Người nói : phải '' dựa vào lực lượng của dân , tinh thần của dân '' . Khác với người xưa , Hồ Chủ Tịch chỉ rõ : Làm những việc đó là '' để mưu cầu hạnh phúc cho dân '' 

Câu Hỏi : tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi , Hồ Qúy Ly vào đoạn văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào ? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng .

Câu 1 [1,5 điểm]

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

[Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96]

1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

Câu 2 [2,5 điểm]

Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.

Câu 3 [6,0 điểm]

Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê

Video liên quan

Chủ Đề