Đơn vị nhỏ nhất trong văn bản là gì

3.1. Định nghĩa câu3.1.1. Khi định nghĩa về câu, các nhà nghiên cứu thƣờng dựa vàonhững tiêu chí cụ thể nào đó.Dựa vào tiêu chí hình thức - ngữ pháp: câu đƣợc định nghĩa là mộtđơn vị ngữ pháp gồm một đến nhiều mệnh đề.Dựa vào tiêu chí chức năng: câu đƣợc định nghĩa là một đơn vị có 2thành phần là cụm danh từ làm chủ ngữ và cụm động từ làm vị ngữ.Dựa vào tiêu chí ý nghĩa: câu phải diễn đạt một tƣ tƣởng trọn vẹn.3.1.2. Trong các định nghĩa về câu, đáng chú ý là những định nghĩasau đây:"Câu là một đơn vị dùng từ hay đúng hơn, dùng ngữ mà cấu tạo nêntrong quá trình tƣ duy, thông báo, nó có nghĩa hoàn chỉnh, có cấu tạo ngữpháp và có tính chất độc lập" [Trung tâm KHXH và nhân văn, 2002]."Câu là một đơn vị ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp [bên trong và bênngoài] tự lập và có ngữ điệu kết thúc, mang một tƣ tƣởng tƣơng đối trọnvẹn có kèm theo thái độ của ngƣời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyềnđạt tƣ tƣởng, tình cảm với tƣ cách là đơn vị thông báo nhỏ nhất" [HoàngTrọng Phiến, 1991].3.1.3. Trong lĩnh vực văn bản, câu thƣờng đƣợc các nhà nghiên cứuđồng nhất với phát ngôn.Trần Ngọc Thêm trong "Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt" khôngđịnh nghĩa thế nào là câu nhƣng lại đƣa ra ý kiến về câu nhƣ sau" "Mọi mốiliên kết trong văn bản đều xuất phát từ những ngữ đoạn có hình thức hoànchỉnh. Và các ngữ đoạn này thƣờng tƣơng ứng với khái niệm câu. Nhƣngsự tƣơng ứng này lại thích hợp với kiểu định nghĩa câu theo mặt hìnhthức".8 Ở một chỗ khác, tác giả định nghĩa phát ngôn nhƣ sau: "Phát ngôn làmột bộ phận của đoạn văn, với cấu trúc và nội dung nhất định nào đó [đầyđủ hoặc không đầy đủ] đƣợc tách ra một cách hoàn chỉnh về hình thức. Ởdạng viết, nó bắt đầu bằng chữ cái hoa và kết thúc bằng dấu ngắt phátngôn…"Từ 2 cách hiểu trên đây của Trần Ngọc Thêm, chúng ta thấy tác giảđã đồng nhất câu với phát ngôn. Và trong khi phân tích văn bản, tác giảdùng cả 2 thuật ngữ câu và phát ngôn.Diệp Quang Ban không sử dụng thuật ngữ phát ngôn mà sử dụngthuật ngữ câu. Tuy nhiên, ông lại giải thích rằng đó là câu - phát ngôn chứkhông phải câu cấu trúc.Nhƣ vậy, câu dù đƣợc định nghĩa nhƣ thế nào đi chăng nữa thì nóvẫn là một đơn vị ngôn ngữ, tồn tại một cách hiển nhiên, có chức năngthông báo và là đơn vị cấu thành nên văn bản [đơn vị có chức năng thôngbáo lớn hơn câu].3.1.4. Để đạt đƣợc mục đích giao tiếp thì bất cứ chuỗi câu hay vănbản nào đều phải là một tập hợp các câu liên kết với nhau theo chủ đề.Chính vì thế, việc nghiên cứu câu trong mối quan hệ với văn bản là điều hếtsức cần thiết, bởi vì nằm trong một hệ thống, chúng luôn tác động lẫn nhau,đúng nhƣ nhà ngôn ngữ kiệt xuất F.de Saussure đã nêu: "Cái toàn thể cógiá trị là do cái bộ phận của nó, và các bộ phận mà có giá trị cũng lại nhờ vịtrí của nó trong cái toàn thể".3.1.5. Trong luận văn của chúng tôi, câu đƣợc nhận diện bằng cả dấuhiệu hình thức và nội dung.Về hình thức: Câu đƣợc hiểu là một ngữ đoạn có độ dài nhất địnhnằm giữa 2 dấu chấm câu. Nó có thể hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh vềcấu trúc ngữ pháp.9 Về nội dung: Mỗi câu đều chuyển tải một nội dung thông tin nhấtđịnh, nội dung này do chủ đề của văn bản quy định.Ví dụ: "Sau khi tốt nghiệp trường Trung học An ninh nhân dân I năm1986, anh Lục Quang Kiểm về nhận công tác tại công an huyện Hà Quảng[Cao Bằng]. Từ tháng 7.1991 đến nay, anh được Ban giám đốc công antỉnh Cao Bằng điều về nhận nhiệm vụ tại phòng Bảo vệ chính trị. Anh đãtrực tiếp cùng đồng đội khám phá nhiều vụ án phức tạp. Đặc biệt, đầu năm2002, anh cùng đồng đội không nhận hối lộ 25 triệu đồng của tên Hà VănVi [sinh năm 1959] ở huyện Trùng Khánh trong khi các anh đang xét hỏihắn" [15.9.02].Văn bản trên gồm 4 câu. Các câu này đều hoàn chỉnh về cấu trúc cúpháp. Và mỗi câu đều có nội dung thông tin nhất định .4. Những khái niệm có liên quan đến văn bản.4.1. Liên kết.Liên kết là một thuộc tính rất quan trọng của văn bản, nó quyết địnhtới việc biến một chuỗi câu trở thành văn bản.Có thể hiểu một cách chung nhất về liên kết nhƣ sau: Liên kết lànhững mối quan hệ hình thức và nội dung của các câu trong văn bản.Đơn vị tham gia liên kết văn bản rất phong phú. Nó có thể là từ, làngữ, thậm chí cả một câu. "Mọi mối liên kết trong văn bản đều xuất phát từnhững ngữ đoạn có hình thức hoàn chỉnh và hƣớng tới những ngữ đoạn cóhình thức hoàn chỉnh" [Trần Ngọc Thêm, 1985].Về vấn đề liên kết, chúng tôi sẽ trình bày cụ thể hơn ở chƣơng II.4.2. Mạch lạc.Không giống nhƣ liên kết, mạch lạc gần đây mới đƣợc nhiều ngƣờiquan tâm nghiên cứu và coi đây là cái quyết định việc hình thành một văn10 bản. Trong số những ngƣời nghiên cứu về mạch lạc trong văn bản, đángchú ý là tác giả Diệp Quang Ban với cuốn sách "Giao tiếp văn bản mạch lạcliên kết đoạn văn". Mặc dù chƣa đƣợc định nghĩa một cách rõ ràng thế nàolà mạch lạc nhƣng Diệp Quang Ban đã tổng kết mạch lạc của văn bản đƣợcbiểu hiện trên ba phạm vi khái quát sau đây:- Mạch lạc trong quan hệ nghĩa - lôgic giữa các từ ngữ trong văn bản.- Mạch lạc trong quan hệ giữa từ ngữ trong văn bản với cái đƣợc nóitới trong tình huống bên ngoài văn bản.- Mạch lạc trong quan hệ thích hợp giữa các hành động nói.Trong luận văn của chúng tôi, mạch lạc đƣợc hiểu trƣớc hết là lôgíccủa sự trình bày văn bản. Lôgic này có liên quan chặt chẽ đến nhiềuphƣơng diện khác, chẳng hạn nhƣ lôgíc khách quan, lôgíc nhận thức....Điều này chúng tôi sẽ trình bày kỹ trong chƣơng III của luận văn.4.3. Chủ đềChủ đề là một thuật ngữ rất quan trọng của ngôn ngữ học văn bản vàlà một vấn đề có những quan niệm khác nhau về nội hàm của thuật ngữnày.Trần Ngọc Thêm không định nghĩa thế nào là chủ đề của văn bảnnhƣng lại đƣa ra kết luận nhƣ sau: "Hai phát ngôn có thể coi là có liên kếtchủ đề khi chúng nói đến những đối tƣợng chung hoặc những đối tƣợng cóquan hệ mật thiết với nhau. Đơn vị cơ sở tham gia liên kết chủ đề là các đốitƣợng của hiện thực, trong đó chủ yếu là các sự vật, khái niệm… đƣợc thểhiện bằng các tên gọi [danh từ, đại từ]". "Nói một cách chung nhất thì liênkết chủ đề đòi hỏi toàn văn bản phải xoay quanh một chủ đề. Chủ đề củatoàn văn bản đƣợc phân chia ra thành các chủ đề con và thể hiện qua phầnchủ đề và phần nêu của các phát ngôn".11

Lệnh tạm dừng trong logo là gì ạ [Tin học - Lớp 5]

1 trả lời

URL là gì? Cấu tạo của URL? [Tin học - Lớp 10]

1 trả lời

Bộ phận chính của máy tính là [Tin học - Lớp 7]

3 trả lời

Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần [Tin học - Lớp 8]

1 trả lời

Nút lệnh [merge and center] dùng để làm gì [Tin học - Lớp 7]

2 trả lời

Nút lệnh [sort ascending] dùng để làm gì [Tin học - Lớp 7]

1 trả lời

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào?

Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?

Tiếng là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên:

Về mặt ngữ âm, tiếng còn gọi là:

Từ có thể biến đổi hình thái. Đúng hay sai?

Ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt được biểu thị bằng:

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

§14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN


1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.

* Khái niệm: Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: Gõ [nhập] văn bản, trình bày, kết hợp với các văn bản khác, lưu trữ và in văn bản..
a. Nhập và lưu trữ văn bản.

– Nhập:
Kích chuột trái tại màn hình nền soạn thảo văn bản. Khi xuất hiện dấu nháy chuột ta
tiến hành nhập văn bản. Hệ soạn thảo [HST] sẽ tự động xuống dòng khi hết dòng.

– Lưu trữ văn bản:

+] Chọn File-> Save [Ctrl +S] hoặc Save as
+] Chọn đường dẫn và nhập tên cần lưu vào ô File name
+] Chọn Save hoặc Enter.

b.Sửa đổi văn bản

b.1] Sửa đổi ký tự hoặc từ

HST văn bản cho phép chèn, xoá hoặc thay thế ký tự hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng.

b.2] Sửa đổi cấu trúc văn bản

Khi làm việc với văn bản ta có thể thay đổi cấu trúc văn bản như: Xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh có sẵn.

c. Trình bày văn bản


c.1] Định dạng ký tự

– Phông chữ [.vntime, .vntimeH…….] – Cỡ chữ: cỡ 12, 14,15…. – Kiểu chữ: đậm [B], nghiêng [I], gạch chân[U] – Màu chữ – Cách đánh chỉ số trên [Ctrl +Shift + =] và cách đánh chỉ số dưới [Ctrl + =] – Khoảng cách giữa các ký tự trong một cụm từ và giữa các từ với nhau.

c.2] Định dạng đoạn văn bản

– Vị trí lề trái, phải của đoạn văn; – Căn lề [trái, giữa, phải, đều 2 bên]; – Dòng đầu tiên thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản; – Khoảng cách giữa các đoạn văn – Khoảng cách giữa các dòng trong cùng một đoạn văn bản.

c.3] Định dạng trang văn bản

– Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang – Hướng giấy [nằm ngang hay dọc] – Kích thước trang giấy; – Tiêu đề trên, tiêu đề dưới.

d. Một số chức năng khác


Tìm kiếm và thay thế – Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai; – Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng; – Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động; – Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau; – Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ; – Chèn hình ảnh và ký hiệu đặc biệt vào văn bản; – Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản; – Kiểm tra chính tả, ngữ pháp;

– Hiển thị văn bản dưới nhiều góc độ khác nhau.

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản.
a. Các đơn vị xử lý trong văn bản

Ký tự [Character]: Là đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản. ví dụ: a, b, c, 1, 2, 3, +, -, *….

Từ [Word]: Một hoặc một vài ký tự ghép với nhau thành một từ. Các từ được cách nhau bởi dấu cách [Space] hoặc dấu ngắt câu.

– Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu gọi là câu ví dụ: Dấu chấm [.], dấu [?], dấu chấm than [!]

Dòng văn bản [Line]: Tập hợp các ký tự nằm trên cùng một hàng


Đoạn văn bản [Paragraph]: Nhiều câu liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản. Các đoạn văn được phân cách bởi dấu ngắt đoạn [hay còn gọi là xuống dòng bằng phím enter].
b. Một số quy ước khi gõ văn bản.


– Các dấu ngắt câu như: [.], [,], [

, [
, [!], [?] phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau nó vẫn còn nội dung. – Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách. Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần ấn phím Enter.

– Các dấu mở ngoặc [gồm “[“, “[“, “{“, “] và dấu nháy [gồm ‘, “] phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
a] Xử lý chữ Việt trong máy tính

Xử lý chữ Việt trong môi trường máy tính bao gồm: – Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. – Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.

b. Gõ chữ Việt

Có hai kiểu chữ Việt phổ biến hiện nay – Kiểu Telex – Kiểu VNI Hai kiểu gõ được trình bày SGK trang97

c. Bộ mã chữ Việt

+] Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII – TCVN3 [hay ABC] – VNI +] Bộ mã chung cho các ngôn ngữ của các quốc gia trên thế giới : Unicode

d. Bộ Phông chữ Việt


– Phông bộ mã TCVN3:

+] Phông chữ thường: .Vntime, .VnArial

+] Phông chữ hoa: .VntimeH, .VnArialH

– Phông dùng bộ mã Unicode: Time new Roman, Arial.

e] Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt

Hiện nay đã có một số phần mềm tiện ích như : Kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt.

Video liên quan

Chủ Đề