Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất

Đối với các sản phẩm nông nghiệp đặc biệt là rau củ quả để phòng chống sâu, bọ, bệnh,… Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là cần thiết. Tuy nhiên việc lạm dụng các sản phẩm đó hoặc sử dụng liều lượng không đúng. Không chỉ gây ảnh hưởng đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như hệ lụy lâu dài khác.

Đối với quốc gia nông nghiệp như Việt Nam thuốc bảo vệ thực vật rất cần thiết

Do đó cần đảm bảo lượng thuốc bảo vệ thực vật đạt hiệu quả. Hãy cùng Luật Việt Tín Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật để có cái nhìn tổng quan nhất.

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật là gì?

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật [Pesticide Residue] được hiểu là các chất tồn dư trong thực phẩm. Việc tồn dư này từ nhiều nguồn khác nhau như từ môi trường và đặc biệt là từ sử dụng hóa chất của con người.

Căn cứ theo thông tư 50/2016/TT-BYT về giới hạn thuốc bảo vệ thực vật Viết tắt là MRL. Và đơn vị là mg/Kg thực phẩm.

Nếu như MRL trong thực phẩm vượt ngưỡng điều này có thể gây nguy hiểm cho con người như: ngộ độc, nôn mửa, nhức đầu, rối loạn thành kinh trung ương,… Thậm chí nếu nặng hơn có thể tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt hoặc tử vong.

Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Tại Việt Nam đã lựa chọn phương pháp GC-MS hoặc LC-MS để kiểm nghiệm sản phẩm. Việc này phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên các nền mẫu rau, gạo, cà chua, đồ uống không cồn,…

Hợp chất bảo vệ thực vật chủ yếu gồm 4 nhóm chính:

– Nhóm Clo hữu cơ: [organnochlorine]:

Là các dẫn xuất clo của một số hợp chất hữu cơ như diphenyletan, cyclodien, benzen, hexan. Nhóm này bao gồm những hợp chất hữu cơ rất bền vững trong môi trường tự nhiên và thời gian bán phân hủy dài

[Ví dụ như: DDT có thời gian bán phân hủy là 20 năm, chúng ít bị đào thải và tích lũy vào cơ thể sinh vật qua chuỗi thức ăn].

Đại diện của nhóm này là: Aldrin, Dieldrin, DDT, Heptachlo, Lindan, Methoxychor.

– Nhóm lân hữa cơ [organophosphorus]

Đều là các este, dẫn xuất hữu cơ của acid photphoric. Nhóm này có thời gian bán phân huỷ ngắn hơn  so với nhóm Clohữu cơ  và được sử dụng rộng rãi hơn.

Nhóm này tác động vào thần kinh của côn trùng bằng cách ngăn cản sự tạo thành men  Cholinestaza làm cho thần kinh hoạt động kém, làm yếu cơ ,gây choáng váng và chết. Nhóm này bao gồm một số hợp chất như parathion, malathion, diclovos, clopyrifos.

– Nhóm Carbamat:

Là các dẫn xuất hữu cơ  của acid cacbamic, gồm những hóa chất ít bền vững hơn trong môi trường tự nhiên, song cũng có độc tính cao với người và động vật.

Khi sử dụng chúng tác động trực tiếp vào men Cholineestraza của hệ thần kinh và có cơ chế gây độc giống như nhóm lân hữu cơ. Đại diện cho nhóm này như: carbofuran, carbaryl, carbonsulfan, isoprocrab, methomyl…

– Nhóm pyrethroid:

Là những thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên, là hỗn hợp cảu các este khác nhau với cấu trúc phức tạp được tách ra từ hoa của một nhóm cúc nào đó. Đại diện của nhóm này gồm: cypermethrin, permethrin, fenvalarate, deltamethrin…

Ngoài ta, còn có một số nhóm khác như: chất trừ sâu vô cơ [nhóm Asen], nhóm thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ vi khuẩn, nấm, virus, [thuốc trừ nấm, trừ  vi khuẩn], nhóm hợp chất vô cơ [Đồng, thủy ngân].

Xin cấp giấy phép bảo vệ thực vật

Xem thêm: Xin giấy phép kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật

Quy định Việt Nam và quốc tế về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Tại Việt Nam Bộ Y Tế có ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm” số 46/2007/QĐ-BYT đã quy định rõ về giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.

Tại “Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam” ban hành kèm Thông tư 03/2016/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT, riêng thuốc trừ sâu đã có tới 775 hoạt chất với 1.678 tên thương phẩm.

Khảo sát của FSI cho thấy, các hoạt chất được sử dụng phổ biến hiện nay để phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ cây trồng là: Abamectin; Cartap; Cypermethrin; Deltamethrin; Diazinon; Dimethoate; Etofenprox; Fenitrothion; Fipronil; Imidacloprid;…

Tại Châu Âu, hầu hết các loại thuốc bảo vệ thực vật đã có các mức dư lượng tối đa áp dụng chung cho toàn bộ cộng đồng. Quy định EC 396/2005 ban hành MRL áp dụng cho 350 sản phẩm tươi sống và các sản phẩm tương tự sau khi xử lý.

Tại Hoa Kỳ, mức dư lượng tối đa với các loại thuốc bảo vệ thực vật được thiết lập tại mục 402, 408, 409 Luật Liên Bang về thực phẩm, dược phẩm, và mỹ phẩm [FFDCA bởi cơ quan Bảo vệ Môi trường [EPA]. Và cơ quan Quản lý về thực phẩm và dược phẩm [FDA] giám sát ngay tại địa điểm nhập khẩu đối với tất cả mặt hàng nông sản.

Trên đây là những tư vấn về Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Hy vọng qua những chia sẻ về các thông tin, quy định pháp luật giúp ích cho việc định lượng, định tính dư lượng phù hợp. Đặc biết đối với các nhà sản xuất sao cho phù hợp tiêu chuẩn kiểm nghiệm sản phẩm đánh giá. Trước khi công bố sản phẩm trên thị trường được đầy đủ đảm bảo.

Mọi những vấn đề thắc mắc về kiểm nghiệm sản phẩm, công bố sản phẩm,… Và những vấn đề pháp luật có liên quan hãy liên hệ ngay với Luật Việt Tín để được: tư vấn, hướng dẫn, đầy đủ chính xác. Chúc các bạn thành công.

Xem thêm: Dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm của Việt Tín

Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong nông nghiệp để bảo vệ mùa màng khỏi côn trùng, nấm, cỏ dại và các loại sâu bệnh khác. Ngoài việc sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật còn được sửu dụng để bảo về sức khỏe cộng đồng trong việc kiểm soát các yếu tố gây bệnh nhiệt đới như muỗi.

Nhưng thuốc bảo vệ thực vật cũng có khả năng gây độc cho con người. chúng có thể gây các hậu quả về sức khỏe bao gồm ung thư, ảnh hưởng đến sinh sản, miễn dịch và hệ thống thần kinh. Trước khi chúng  được cho phép sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật nên được kiểm nghiệm tất cả ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người cũng như kết quả nên được phân tích bởi các chuyên gia để tránh rủi ro cho con người.

Nguy hiểm và nguy cơ khác nhau như thế nào

Nghiên cứu khoa học của tác hại tiềm tang của các hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu cho phép chúng ta phân loại là chất ung thư [có thể gây ra ung thư], thần kinh [có thể gây hại đến não], hay gây quái tahi [có thể gây hại đến thai nhi]. Các bước của qui trình phân loại được gọi là xác định nguy cơ, chính là bước đầu tiên của đánh giá nguy hiểm. Một ví dụ về xác định nguy cơ là việc phân loại các chất gây ung thư cho con người được thực hiện bởi cơ quan nghiên cứu quốc tế về ung thu [IARC] là cơ quan chuyên ngành của WHO.

Các loại hóa chất giống nhau cũng có những tác động khác nhau ở các liều lượng khác nhau. Điều này phụ thuộc vào liều lượng hóa chất một người tiếp xúc. Nó cũng phụ thuốc vào con đường tiếp xúc ví dụ như uống, hít hay tiêm.

Tại sao WHO lại phân biệt “xác định nguy cơ” và “đánh giá rủi ro”

“Xác định nguy cơ”: IARC phân loại các chất là bước đầu tiên của đánh giá rủi ro. Phân loại chất gây ung thư rất quan trọng của đánh giá rủi ro tùy vào cấp độ tiếp xúc ví dụ như nghề nghiệp, môi trường, thực phẩm..vv có thể dẫn đến tăng nguy cơ ung thư.

Đánh giá mức độ rủi ro đối với dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm được thực hiện bởi FAO/WHO hội nghị về dư lượng thuốc trừ sâu JMPR , thiết lập lượng an toàn sau khi đánh giá mức độ rủi ro. Liều lượng sử dụng chấp nhận hàng ngày [ADIS] đưuọc sử dụng bởi chính phủ và các nhà quản lý rủi ro quốc tế như Codex để thiết lập giới hạn dư lượng tối đa [MRL] thuốc bảo vê thực vật trong thực phẩm. MRLs được áp dụng bởi chính quyền để đảm bảo rằng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mà người dùng tiếp xúc thông qua thức ăn không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Source:WHO

 //www.who.int/features/qa/87/en/

Việt Nam là một trong những nước có nền nông nghiệp phát triển lâu đời với nhiều mặt hàng nông sản xuát khẩu chủ lực mang tầm vóc quốc tế như gạo, điều, cà phê, gia vị, rau củ quả... Để đạt năng suất cao trong nông nghiệp việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là cần thiết. Tuy nhiên, hàm lượng tồn dư vượt mức của thuốc BVTV trong sản phẩm nông nghiệp sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Việc kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật rất quan trọng, nhất là đối với những sản phẩm xuất khẩu sang những nước có quy định rất khắc khe về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như Nhật Bản, Châu Âu và Mỹ.

Tại Việt Nam Bộ Y Tế có ban hành "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm" số 46/2007/QĐ-BYT đã quy định rõ về giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Tại Châu Âu, hầu hết các loại thuốc bảo vệ thực vật đã có các mức dư lượng tối đa áp dụng chung cho toàn bộ cộng đồng. Quy định EC 396/2005 ban hành MRL áp dụng cho 350 sản phẩm tươi sống và các sản phẩm tương tự sau khi xử lý.

Tại Hoa Kỳ, mức dư lượng tối đa với các loại thuốc bảo vệ thực vật được thiết lập tại mục 402, 408, 409 Luật Liên Bang về thực phẩm, dược phẩm, và mỹ phẩm [FFDCA bởi cơ quan Bảo vệ Môi trường [EPA] và cơ quan Quản lý về thực phẩm và dược phẩm [FDA] giám sát ngay tại địa điểm nhập khẩu đối với tất cả mặt hàng nông sản.

Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại Eurofins Sắc Ký Hải Đăng

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng đầu tư các thiết bị hiện đại GC-MS/MS sắc ký khí ghép khối phổ 3 tứ cực; LC-MS/MS sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép đầu dò khối phổ 3 tứ cực; GC-ECD sắc ký khí ghép đầu dò bắt điện tử; GC-FPD sắc ký khí ghép đầu dò quang hóa ngọn lửa; GC-NCI-MS sắc ký khí ghéo đầu dò khối phổ sử dụng kỹ thuật ion hóa hóa học âm.

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng cung cấp gói tầm soát thuốc trừ sâu trên 500 chất với giới hạn định lượng thấp, giúp phát hiện các chất vượt mức MRLs theo thông tư 50/2016/TT-BYT và các qui định của các thị trường khó tính. Đặc biệt là các chất như: Dithiocarbamat, Paraquat, Glyphophiate, Ethephane, Fosetyl aluminium, Bramidi, Clorat, Clorit, Clorin, ...

Qui trình kiểm nghiệm thuốc bảo vệ thực vật tại các phòng lab thuộc tập đoàn Eurofins Scientific, Eurofins Sắc Ký Hải Đăng hoàn toàn tuân thủ qui trình này với các trang thiết bị ngày càng tân tiến hơn:

Tại sao chọn Eurofins Sắc Ký Hải Đăng để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật?

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng là phòng kiểm nghiệm độc lập với các chứng nhận, chỉ định từ tổ chức công nhận BOA và các cơ quan chức năng có thẩm quyền của nhà nước như Bộ Y Tế, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Bộ Công Thương, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng [tiền thân là Sắc Ký Hải Đăng] với hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm nghiệm: 

  • Đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ cao;
  • Máy móc, thiết bị hiện đại;
  • Đầu tư cao cho nghiên cứu phát triển;
  • Áp dụng hệ thống quản lý thông tin độc quyền Eurofins - LIMs [Laboratory Information Management Systems] xuyên suốt các khâu;
  • Chất lượng dịch vụ luôn được quan tâm và cải tiến liên tục với sự giám sát của các chuyên gia từ Châu Âu.

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng thuộc mạng lưới hơn 900 phòng thí nghiệm trên hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới của Eurofins Scientific. Chúng tôi phối hợp với phòng thí nghiệm chuyên sâu trong nội bộ tập đoàn về phân tích các loại độc chất tại Đức để cập nhật những nghiên cứu, phát triển các phương pháp mới với trang bị và kỹ thuật hiện đại. Do đó, quý khách hàng đến với Eurofins Sắc Ký Hải Đăng để nhận được:

  • Kết quả chính xác, đáng tin cậy và mức chi phí phù hợp
  • Chất lượng luôn là quan tâm hàng đầu của chúng tôi
  • Dịch vụ tốt nhất với thời gian trả kết quả linh hoạt [kiểm thường, kiểm nhanh, kiểm khẩn]
  • Nền mẫu đa dạng

NHẤN VÀO ĐÂY ĐỀ GỬI YÊU CẦU CỦA BẠN

Hoặc liên hệ với chúng tôi để nhận được tư vấn và báo giá về dịch vụ Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

  • Hotline: [+84] 28 7107 7879 - Nhấn phím 1[gặp Bộ phận kinh doanh]
  • Email: 

Tìm hiểu thêm các dịch vụ Kiểm nghiệm thực phẩm khác của chúng tôi


Video liên quan

Chủ Đề