Đường AS2 dịch chuyển sang đường AS1 trên đồ thị dưới đây là đó tác động nào

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Đường IS biểu thị tập hợp các mức lãi suất và thu nhập cân bằng thị trường hàng hóa vĩ mô. IS là kết hợp hai chữ cái viết tắt của Investment và Saving trong tiếng Anh, nghĩa là đầu tư và tiết kiệm. Đường IS được sử dụng trong phân tích IS-LM.

 

Hình mô tả cách xây dựng đường IS

  • Đầu tư I là hàm số của lãi suất thực tế r: I = I [r].

Đầu tư giảm nếu lãi suất tăng [dI/dr0]. Xem thêm hàm số tiết kiệm].

Ở đây lưu ý là thu nhập bằng với sản lượng bằng với tổng chi tiêu [chi tiêu dùng + chi đầu tư tư nhân + chi tiêu ròng chính phủ + xuất khẩu ròng]. Khi một trong các loại chi tiêu này thay đổi, thì tổng chi tiêu sẽ thay đổi, hay thu nhập sẽ thay đổi. Y = C + I + G + NX

  • Thị trường hàng hóa vĩ mô ở trạng thái cân bằng, do đó: I = S.

 

  • Lãi suất r tăng, khiến cho đầu tư I giảm đi.
  • Tiết kiệm S luôn bằng đầu tư I, nên khi đầu tư giảm thì thu nhập Y phải giảm để cho tiết kiệm giảm xuống.
  • Biểu diễn quan hệ nghịch đảo giữa lãi suất r và thu nhập Y để đảm bảo cần bằng thị trường hàng hóa vĩ mô này trên đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức thu nhập Y, còn trục tung là các mức lãi suất r, ta sẽ có một đường IS là tập hợp của các mức tiết kiệm và thu nhập bằng nhau làm cân bằng thị trường hàng hóa vĩ mô. Đường này dốc xuống phía phải.
  • Phương trình đường IS: Y = C [Y - T] + I [r] + G
  • Vì nguyên nhân nào đó [chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế dẫn tới chi tiêu ròng của chính phủ tăng lên [xem Chính sách tài chính], lãi suất r không đổi mà đầu tư I lại tăng lên. Tiết kiệm S phải tăng theo đầu tư. Và thu nhập Y phải tăng lên để cho tiết kiệm tăng. Khi r không đổi mà Y tăng, đường IS dịch song song sang phía phải của đồ thị.
  • Ngược lại, khi r không đổi mà Y giảm, đường IS dịch song song sang phía trái.
  • G [chi tiêu chính phủ], T [thuế]: Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa làm tăng G [giảm T] sẽ làm IS dịch chuyển sang phải.
  • Cú sốc ngoại sinh: Cú sốc ngoại sinh của người tiêu dùng,nhà đầu tư làm tăng I [đầu tư],C [chi tiêu cá nhân] ngoại sinh sẽ làm dịch chuyển IS phải.

Đường IS có độ dốc âm: bởi vì r[lãi suất],I[đầu tư] có quan hệ ngược chiều với nhau.Độ dốc của IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của I[đầu tư] phản ánh qua lãi suất,giá trị của số nhân chi tiêu.

  • Sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất:
    • Đầu tư rất nhạy cảm:một sự thay đổi nhỏ của lãi suất cũng làm cho đầu tư và chi tiêu thay đổi một lượng lớn => thu nhập thay đổi nhiều,đường IS sẽ thoải.
    • Đầu tư ít nhạy cảm:ngược lại.
  • Giá trị của số nhân chi tiêu[m]:
    • Nếu số nhân chi tiêu lớn thì thu nhập cân bằng tăng nhiều.Do vậy đường IS sẽ thoải.
    • Nếu số nhân chi tiêu nhỏ thì ngược lại.

Trong mô hình trên, chúng ta thấy một đường IS trơn tru, dốc xuống phía phải. Song có những trường hợp đặc biệt, đường IS sẽ không phải như vậy.

  • Đường IS thẳng đứng:

Trong mô hình chuẩn trình bày ở trên, chúng ta giả thiết là đầu tư I là hàm số giảm của lãi suất r. Tuy nhiên, nếu nới lỏng giả thiết này, và cho rằng đầu tư hoàn toàn không có phản ứng gì khi lãi suất thay đổi [dI/dr=0]. Khi ấy tiết kiệm S cũng không hề thay đổi. Thu nhập Y cũng không thay đổi. Tóm lại, dù lãi suất thay đổi, nhưng thu nhập không đổi. Đường IS vì thế thẳng đứng.

  • Đường IS nằm ngang:

Giả dụ, bây giờ đầu tư I lại phản ứng mạnh vô hạn với những thay đổi của lãi suất r. Lúc này đường IS sẽ nằm ngang.

Mankiw, Gregory N. [2002], Macroeconomics, Fifth edition, Worth Publisher.

  • Kinh tế học vĩ mô Keynes
  • Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp
  • Đường LM
  • Phân tích IS-LM
  • Mô hình Mundell-Fleming

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đường_IS&oldid=63320127”

Câu 2 [3 điểm]

Trong năm qua nền kinh tế Việt Nam luôn gặp phải sốc cung bất lợi chủ yếu từ sự thay đổi giá các yếu đầu vào. Hãy sử dụng mô hình tổng cung- tổng cầu để giải thích và đề xuất các biện pháp của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát.

Giá cả các yếu tố đầu vào tăng dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp mất động lực sản xuất dẫn đến AS giảm, ASAD, hiện tượng dư cung xảy ra, các doanh nghiệp tiến hành giảm giá để giải quyết hàng tồn kho, giá hàng hóa giảm dẫn đến AD tăng lên. AS1 AS2 AS[LR] AD2 AD1 P Y Y** Y2 P1 P2 P3 A B C Câu 3 [4 điểm] Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 45 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định là 65 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 Thuế suất bằng 20% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 40 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ là 120 tỷ đồng. Xo=45 tỷ MPM= 0.12 MPC= 0.8 C0= 65 tỷ Io= 40 tỷ t= 0.2 G0 =120 tỷ a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế. Biểu diễn trên đồ thị. AE= C+I+G+ NX= C0 + Io + G0 +Xo+ [MPC*[1-t]-MPM]*Y AE= 65+40+120+ 45+[0.8*[1-0.8]-0.8]*Y AE= 270 + 0.52Y b. Xác định mức sản lượng cân bằng. Y0=[1/[1- MPC*[1-t]+MPM]]*[C0 + Io + G0 +Xo] Y0= 562.5 tỷ Đề 4 Câu 1 [3 điểm] Lựa chọn đúng sai và giải thích, vẽ đồ thị minh hoạ. Trong mô hình Thu nhập – chi tiêu, khi thu nhập bằng không thì chi tiêu cũng bằng không. Sai, vì tuy rằng thu nhập bằng không nhưng chúng ta vẫn phải chi tiểu một khoản cho nhu cầu cá nhân như ăn uống, may mặc…hay còn gọi là chi tiêu tự định Thất nghiệp chỉ gắn liền với biến động ngắn hạn của nền kinh tế là thất nghiệp tạm thời Đúng, vì trong ngắn hạn với thời gian ngắn mới tồn tại thất nghiệp tạm thời. Loại thất nghiệp này chỉ tồn tại trong 1 thời gian nhất định trong khoảng thời gian ngắn. Trong một nền kinh tế khép kín không có quan hệ với nước ngoài thì GDP bằng GNP Đúng. Đúng vì lúc đó không có NFA Câu 2 [3 điểm] Sử dụng mô hình tổng cầu-tổng cung, hãy giải thích tại sao đường tổng cung dài hạn lại thẳng đứng, tổng cung ngắn hạn dốc đi lên? Dài hạn: sản lượng đã đạt mức sản lượng tiềm năng, Y không phụ thuộc vào giá. Ngắn hạn: Y phụ thuộc và tỉ lệ thuận với P Câu 3 [4 điểm] 1.Trong mô hình tổng cầu - tổng cung của nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Mức sản lượng tiềm năng là 1400 tỷ đồng. Hiện tại mức sản lượng cân bằng là 1100 tỷ đồng. Muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng [trong điều kiện yếu tố khác không đổi] thì: Chi tiêu chính phủ cần thay đổi bao nhiêu ? Thuế cần thay đổi bao nhiêu ? Bài này làm rùi thầy à?câu 3 đề 2 2. Bảng sau là số liệu giả định về GDP của một nền kinh tế. [Lấy năm gốc là 1994] Năm GDP danh nghĩa [ tỉ USD] GDP thực tế [ tỉ USD] 2002 32.89 19.2 2003 33.7 20.5 GDP danh nghĩa năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ? GDP danh nghĩa năm 2003 tăng bao nhiêu % so với 2002 [33,7/32,89].100% = 102,46% => GDP danh nghĩa năm 2003 tăng 2,46 % so với 2002 GDP thực tế năm 2003 đã tăng bao nhiêu % so với 2002 ? GDP thực tế năm 2003 tăng bao nhiêu % so với 2002 [20,5/19,2].100% = 106,77% => GDP thực tế năm 2003 tăng 6,77 % so với 2002 Đề 5 Câu 1 [3 điểm] Lựa chọn đúng /sai, giải thích vẽ đồ thị minh hoạ. Thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tục trong nhiều năm qua dẫn đến đường tổng cầu của nền kinh tế dịch chuyển sang trái. Sai: Vì thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới AS, AS giảm và dịch chuyển sang trái. Tính chỉ số CPI được lấy từ giỏ hàng hoá của tất cả các hàng hoá được sản xuất trong nền kinh tế. Sai. Vì chỉ số giá tiêu dùng là thước đo chi phí mua hàng hóa và dịch vụ của một ng tiêu dùng điển hình mua Và Theo công thức Trong đó là giỏ hàng hóa mà ng tiêu dùng điển hình mua đc xác định ở năm gốc là giá của giỏ hàng hóa tại năm hiện hành là giá của giỏ hàng hóa tại năm gốc Khoản tiền USD 40 000 mà gia đình bạn mua tại Việt Nam một chiếc xe ô tô sản xuất tại Nhật sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu là xuất khẩu ròng giảm USD 40 000. Đã giải thích ở trên Câu 2 [3 điểm] Tại sao ngay cả khi nền kinh tế hoạt động một cách bình thường thì thất nghiệp vẫn cứ xảy ra? Vì bên cạnh thất nghiệp theo chu kỳ còn thất nghiệp tự nhiên gồm: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp luôn song hành cùng quá trình phát triển của nền kinh tế và không thể loại bỏ. Câu 3 [4 điểm] 1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 50 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 70 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 . C0 = 50 tỷ Io = 70 tỷ MPC= 0.8 a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế Vậy mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế không có sự tham gia của chính phủ là 600 tỷ b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 56 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân .Nếu lượng thuế chính phủ đánh vào nền kinh tế bằng 50 tỷ thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu ? G0 =56 tỷ T0 = 50 tỷ Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 650 tỷ 2. Dưới đây là số liệu giả định về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2006 Năm Giá bút [Nghìn đồng] Lượng bút [Nghìn chiếc] Giá sách [Nghìn đồng] Lượng sách [Nghìn quyển] 2006 1,5 200 10 500 2007 2 250 12 550 a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế năm 2007 GDP danh nghĩa năm 2007 Áp dụng công thức: Vậy GDP danh nghĩa năm 2007 là 7100 nghìn đồng GDP thực tế năm 2007 Áp dụng công thức Vậy GDP thức tế năm 2007 là 5875 nghìn đồng Tính chỉ số điều chỉnh GDP năm 2007,và tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh năm 2007 Chỉ số điều chỉnh Tỷ lệ lạm phát Ta có: Vậy tỉ lệ lạm phát là 509.5% Đề 6 Câu 1 [3 điểm] Lựa chọn Đúng – Sai, giải thích. Luật tiền lương tối thiểu có xu hướng tạo ra thất nghiệp cao trong thị trường việc làm không có tay nghề hơn so với thị trường việc làm có tay nghề cao. Khi Chính phủ tăng chi tiêu của mình lên một lượng ∆G thì đường tổng chi tiêu của nền kinh tế sẽ dịch chuyển xuống dưới đúng bằng một lượng tăng lên đó. Sai. Vì khi chính phủ tăng chi tiêu lên thì tổng chi tiêu tăng, đường tổng chi tiêu sẽ dịch chuyển lên trên sang phải Vì đường tổng cung dài hạn thẳng đứng, do đó trong dài hạn sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu. Câu 2 [3 điểm] Trong năm qua nền kinh tế Việt Nam luôn gặp phải sốc cung bất lợi chủ yếu từ sự thay đổi giá các yếu đầu vào. Hãy sử dụng mô hình tổng cung- tổng cầu để giải thích và đề xuất các biện pháp của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát. Giá cả các yếu tố đầu vào tăng dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp mất động lực sản xuất dẫn đến AS giảm, AS thị trường 2 nhận bộ phận đó vào làm việc là bất đắc dĩ. Câu 3 [4 điểm] 1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 40 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 . C0 = 40 tỷ Io = 50 tỷ MPC= 0.8 a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế Vậy mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng không chính phủ là 450 tỷ b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò của chính phủ và trở thành nền kinh tế đóng có chính phủ với chi tiêu của chính phủ là 50 tỷ đồng, thuế độc lập với thu nhập quốc dân và bằng 100 tỷ: G0 =50 tỷ T0 = 100 tỷ [i]Hãy xác định sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 300 tỷ [ii]. Nếu Chính phủ tăng chi tiêu lên 10 tỷ nữa thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? G1 =G0 +10=50+10=60 tỷ Vậy mức sản lượng cân bằng mới là 350 tỷ và tăng thêm 50 tỷ 2. Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút chì và sách. Năm cơ sở là năm 1999. Năm Giá bút [ngàn đồng] Lượng bút [nghìn cái] Giá sách [nghìn đồng] Lượng sách [nghìn cái] 1999 3 100 10 50 2000 3 120 12 70 2001 4 120 14 70 Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2000? Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2000 là bao nhiêu? Bài này thuộc ý 2 câu 3 đề 12 Đề 14 Câu 1 [3 điểm] Xác định đúng/sai, giải thích 1. Vì đường tổng cung dài hạn thẳng đứng, do đó trong dài hạn sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu. 2. Sản lượng cân bằng được xác định tại giao điểm của đường 450 và đường tổng chi tiêu. Đúng. Vì trạng thái cân bằng đạt đc tại điểm trên đường tổng chi tiêu thõa mãn đc điều kiện tổng chi tiêu bằng sản lượng, chính giao điểm của đường tổng chi tiêu và đường 45 3. Sự mở rộng về qui mô và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn sang bên phải . Đúng. Vì Tổng cung dài hạn phụ thuộc vào các yếu tố ngoại sinh như: các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, tri thức khoa học và không phụ thuộc vào hàng hóa dịch vụ. nếu các yếu tố này mà thuận lợi thì đường tổng cung sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại Câu 2 [3 điểm] Giả sử nền kinh tế Việt Nam đang lâm vào suy thoái do gặp sốc về cung bất lợi, hãy sử dụng mô hình Tổng cung, tổng cầu để phân tích sự tác động của Chính phủ nhằm phục hồi nền kinh tế.Vẽ hình minh họa Sốc cung bất lợi, AS dịch chuyển sang trái, giá cả tăng cao, nền kinh tế rơi vào trạng thái lạm phát đi kèm suy thoái. Tác động của chính phủ xem ở câu trên AS1 AS2 AS[LR] AD2 AD1 P Y Y** Y2 P1 P2 P3 A B C Câu 3 [4 điểm] 1.Trong một nền kinh tế đóng không chính phủ. Tiêu dùng tự định là 40 tỷ. Đầu tư trong nước bằng 50 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.8 . a. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế b. Giả sử nền kinh tế trên có thêm vai trò

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Một số đề thi tự luận kinh tế vĩ mô có giải.doc

Video liên quan

Chủ Đề