Em hãy phân tích hậu quả của đô thị hóa quá nhanh lấy ví dụ cụ thể để chung minh

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu trả lời [5]

Ẩn danh
27/09/2016 23:53:48

Hậu quả của việc đô thị hóa quá nhanh:+ Dân số tăng nhanh làm cho môi trường bị hủy hoại:+ Diện tích rừng bị thu hẹp do khai thác lấy gỗ lấy đất trồng.+ Đất đai không được chăm sóc dẫn đến đất bị bạc màu.+ Khoáng sản bị khai thác cạn kiệt.+ Gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp khắc phục

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.+ Phát triển kinh tế.

+ Nâng cao đời sống của người dân.

Ẩn danh
03/10/2016 05:58:34

Tôi ko

Ẩn danh
03/10/2016 11:34:21

Nêu biện pháp khắc phục của sự đô thị hoá nhanh

Ẩn danh
22/09/2017 22:17:15

Em hãy cho biết những hậu quả của quá trình đô thị hoá đến môi trường giao thông [nêu ví dụ cụ thể]

Ẩn danh
25/09/2017 21:04:35

Pippippip

Đề bài

Dựa vào sơ đồ dưới đây:

a] Em hãy phân tích hậu quả của đô thị hóa quá nhanh. Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.

b] Nêu các biện pháp để khắc phục hiện tượng này.

Hướng dẫn giải

Xem lại kiến thức đô thị hóa - Xem chi tiết

Lời giải

a] Hậu quả của đô thị hóa quá nhanh, ví dụ:

- Ô nhiễm nguồn nước như: các sông ngòi, ao hồ bị ô nhiễm nặng nề; rất nhiều nơi thiếu nguồn nước sạch trầm trọng,...

- Ô nhiễm không khí như: Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp xả khí bụi gây ô nhiễm môi trường không khí; số ca bệnh về lao, phổi gia tăng một cách đág kể,...

- Làm biến đổi môi trường theo chiều hướng xấu như : hiện tượng Trái Đất nóng lên, mưa axit, băng hai cực tan ra,...

b] Một số biện pháp khắc phục

- Đô thị hóa phải luôn gắn liền với công nghiệp hóa để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên khắp cả nước.

- Phát triển nhiều ngành, nghề đa dạng ở các vùng nông thôn [nông thôn hóa],...

Hay nhất

- Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

+ Làm kinh tế chậm phát triển hơn do số dân quá đông dẫn đến nhiều hâu quả cho xã hội và môi trường

+ Vấn đề giải quyết việc làm chưa triệt để.người thất nghiệp quá đông trong khi lại thiếu người làm ở các khu công xưởng, xí nghiệp

+ Chất lượng cuộc sống giảm sút.nhiều khu ổ chuột xuất hiên

+ Tệ nạn xã hôi tăng cao.

    Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực. Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác động đô thị hóa, tâm lí và lối sống của người dân thay đổi, làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư các cơ sở hạ tầng kĩ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị.

     Các ảnh hưởng của đô thị hóa:

 TÍCH CỰC    TIÊU CỰC 
     - Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

    - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động     - Thay đổi sự phân bố dân cư.      - Các đô thị:          +Là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.          +Là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng. 

        +Là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài.

 Nếu đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp hóa thì sẽ xuất hiện các tiêu cực:       - Làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố. 

   - Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đè như nghèo đói lạc hậu,mù chữ,tệ nạn như trộm cắp.


  Một số tác động tích cực của đô thị hóa:

1]Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư:

Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài.

- Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

      + Làm tỉ lệ thất nghiệp giảm


       + Góp phần vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:


       Một số tác động tiêu cực của đô thị hóa :

    -Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực. Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác động đô thị hóa, tâm lí và lối sống của người dân thay đổi. Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành trướng đô thị" [urban sprawl], thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh thậm chí vượt ngoài ranh giới đô thị. Những người chống đối xu thế đô thị hóa cho rằng nó làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư các cơ sở hạ tầng kĩ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị

    -Đô thị phát triển tự phát thiếu quy hoạch, từ đó dẫn đến việc có một số đô thị thiếu hoặc rất kém về hạ tầng kỹ thuật và xã hội, ô nhiễm môi trường, cảnh quan suy thoái.. Ở bất cứ khâu nào của công tác quy hoạch [quy hoạch mới, quy hoạch cải tạo chỉnh trang đô thị cũng như điều chỉnh quy hoạch] đều thiếu sự đồng bộ, chất lượng các các đồ án quy hoạch không được tốt, thiết kế đô thị chưa được quan tâm hoặc bỏ ngỏ, điều lệ quản lý đô thị thì lỏng lẻo và thiếu sự thống nhất giữa các cấp… Thậm chí các dự án quy hoạch còn phụ thuộc vào các nhà đầu tư! Như vậy, nguyên nhân chính của tình trạng này là do hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư xây dựng trong phát triển đô thị còn thiếu đồng bộ [nhiều lĩnh vực bị bỏ trống nhưng lại có nhiều lĩnh vực được đầu tư chồng chéo].

  - Ngoài ra, đô thị hoá ở nước ta đã và đang dẫn đến mất cân đối trong sự hài hoà cần thiết giữa môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên. Đồng thời, cũng làm mất đi sự cân đối và sự hài hoà cần thiết giữa các vùng dân cư, các vùng kinh tế. Vậy thì, đô thị hóa nhất thiết phải được tiến hành đồng bộ cả vùng bị đô thị hoá và các lãnh thổ chịu tác động của quá trình đó.

    Mặt khác, đô thị hoá đang tạo điều kiện phát triển rất nhanh cho các ngành phi sản xuất, nhưng lại cản trở sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất cho xã hội. Điều này, rất dễ nhận thấy ở các ngành nông, lâm, ngư nghiệp... tại các vùng nông thôn bị đô thị hóa, từ đó dẫn đến phân chia giàu nghèo một cách rõ rệt. Sự phân tầng xã hội về mặt kinh tế tất yếu sẽ sinh ra phân tầng xã hội về giáo dục, về văn hoá, về hệ tư tưởng, từ đó dẫn tới mâu thuẫn trong đời sống chính trị. Đó là tiền đề cho những bất an trong đời sống xã hội.

    Đô thị hóa làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố. Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đè như nghèo đói lạc hậu,mù chữ,tệ nạn như trộm cắp,làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư các cơ sở hạ tầng kĩ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị.

    + Dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông

    + Dẫn đến ô nhiễm không khí và nước thải:

Một số video về tác động của đô thị hóa:

Một số clip phỏng vấn: "Người dân nghĩ gì về đô thị hóa ở cả nước nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng ? "

Video liên quan

Chủ Đề