Em hay So sánh đặc điểm ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

Cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì?


Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • KenPhan788
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 17/06/2020

  • Cám ơn
  • Báo vi phạm


  • tranbichtram149cm
  • 17/06/2020

  • Cám ơn 3
  • Báo vi phạm


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 9 - TẠI ĐÂY

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả gì: [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Cho tam giác ABC vuông tại A [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Đổi đơn vị [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Xác định công tổng cộng do người đó sinh ra [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Gọi t là nhiệt độ lúc sau [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.

Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ:

A. đều cùng chiều với vật

B. đều ngược chiều với vật

C. đều lớn hơn vật

D. đều nhỏ hơn vật

Một học sinh kết luận như sau về thấu kính. Tìm câu đúng.

A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.

B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.

C. Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.

D. Ảnh và vật cùng tính chất [thật ; ảo] thì cùng chiều và ngược lại.

Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ

A. đều lớn hơn vật.

B. đều nhỏ hơn vật.

C. đều ngược chiều với vật.

D. đều cùng chiều với vật.

Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì:

A. A1B1 < A2B2

B. A1B1 = A2B2

C. A1B1 > A2B2

D. A1B1 ≥ A2B2

Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo  A 1 B 1 , thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A 2 B 2 thì:

A. A 1 B 1    A 2 B 2

D.  A 1 B 1   ≥ A 2 B 2

*So sánh:+ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ– Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.– Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F– Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.– Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.+ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳĐối với 1 thấu kính phân kỳ:– Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính.– Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.* Sự khác nhau cơ bản– Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật

– Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật

Câu hỏi: So sánh ảnh ảo tạo bởi tkht và tkpk

Lời giải:

- Giống nhau:

+Cùng chiều với vật.

- Khác nhau:

+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.

+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.

*] Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn vềso sánh ảnh ảo tạo bởi tkht và tkpk nhé:

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Chú ý:

+ Ảnh ảo không hiện được trên màn nhưng có thể nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau thấu kính để nhận chùm tia ló.

+ Ảnh thật có thể hiện rõ trên màn hoặc được nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau điểm hội tụ của chùm tia ló.

Cách dựng ảnh

1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ

- TừSta dựng hai trong ba tia đặc biệt đến thấu kính sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính

- Nếu 2 tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thậtS′củaS, nếu đường kéo dài của hai tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh ảoS′củaSqua thấu kính.

2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ

- Muốn dựng ảnhA′B′củaABqua thấu kính [ABvuông góc với trục chính,Anằm trên trục chính], chỉ cần dựng ảnhB′củaBbằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từB′hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnhA′củaA.

II. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

*] Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính phân kì

a] Cách dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính phân kì

- Từ S ta dựng hai tia [trong ba tia đặc biệt] đến thấu kính, sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính. Hai tia ló không cắt nhau thực sự mà có đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh ảo S’ của S.

b] Cách dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì

- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính [AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính], chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính.

III. Sự khác nhau cơ bản

– Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật

– Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật

Video liên quan

Chủ Đề