Enzim nước bọt có tên là gì

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    1. Kiến thức:

    – Enzim trong nước bọt có tên là gì?

    Trả lời: Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.

    – Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?

    Trả lời: Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.

    – Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?

    Trả lời: Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình [6-8] và nhiệt độ ấm của cơ thể [36-38oC].

    2. Kĩ năng:

    – Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.

    Trả lời:

    – Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm:

    + Ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã

    + Ống B: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt

    + Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã đun sôi

    + Ống D: 2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt + vài giọt HCl [2%]

    – Bước 2: Tiến hành thí nghiệm: Dùng giấy đo pH trong các ống nghiệm và đặt thí nghiệm như hình 26.

    – Bước 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm: Chia phần dung dịch trong các ống thành 2 phần bằng nhau:

    + Ống A: thành Ống A1 và ống A2

    + Ống B: thành Ống B1 và ống B2

    + Ống C: thành Ống C1 và ống C2

    + Ống D: thành Ống D1 và ống D2

    – Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi trong các ống nghiệm

    + Lô 1: Thêm vào mỗi ống A1, B1, C1, D1 vài giọt dung dịch iot [1%].

    + Lô 2: Thêm vào mỗi ống A2, B2, C2, D2 vài giọt dung dịch Strôme rồi đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn.

    – So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường:

    Trả lời: So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.

    – So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt.

    Trả lời:

    – So sánh kết quả ống nghiệm B với C cho phép ta nhận xét:

    + Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37oC.

    + Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100oC.

    – So sánh kết quả ống nghiệm B với D cho phép ta nhận xét:

    + Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở độ pH = 7.

    + Enzim trong nước bọt không hoạt động tốt ở độ pH axit.

    Bảng 26-1. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt [bước 2].

    Các ống nghiệm Hiện tượng[độ trong] Giải thích
    Ống A Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột
    Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim làm biến đổi bớt tinh bột
    Ống C Không đổi Nhiệt độ tăng cao làm enzim trong nước bọt mất hoạt tính
    Ống D Không đổi Độ pH thấp [do xử lí HCl] nên mất hoạt tính enzim trong nước bọt.

    Bảng 26-2. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt [bước 3]

    Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtÂm nhạcMỹ thuật

    Trả lời câu hỏi:

    1.enzim trong nước bọt có tên là gì ?

    2. enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?

    3.Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?

    1, enzim trong nước bọt có tên là amilaza giúp phân giải tinh bột thành đường mantozơ

    2, Enzim đó biến đổi tinh bột thành đường đôi.

    3, Enzim đó hoạt động tốt nhất ở pH = 7,2 và nhiệt độ 37 độ C.

    Mà cái này hình như sinh mà bạn

    1. enzim trong nước bọt có tên là : enzim amilaza

    2. enzim có tác dụng với tinh bột : enzim biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ [đường đôi]

    3. enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện độ pH là 7,2 và to là 37oC.

    Thí nghiệm 1 :

    [1] Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm [ ít nhất 5ml ]. Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .

    [2] Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi ” Nước bọt đun sôi”

    [3] Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C

    [4] Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :

    – Ống A : 3ml nước bọt

    – Ống B : 3ml nước bọt đun sôi

    – Ống C : ml chỉ có nước cất

    [5] Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột [1%] . Khuấy đều và để đứng yên

    [6] Sau 20 phút [ nếu cần có thể để lâu hơn ] kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng

    [7] Ghi kết quả quan sát được

    Gợi ý : Ghi theo 3 cột , 1 cột là ghi các *ống nghiệm* , tương ứng với nó là 2 cột *hiện tượng [ màu sắc ]* và *giải thích*

    ???? Mọi người giúp mình với ^^^

    Lớp 8 Hóa học BÀI 1. Mở đầu môn hóa học 1 0

    Hóa chất được sử dụng trong quá trình tạo bọt bao gồm nhôm sunfat và sắt [III] clorua. Lý do nào khiến các hóa chất trên phát huy hiệu quả tốt

    A. nhôm sunfat và sắt [III] clorua là những hợp chất có độ hoạt động cao.B. Cation tạo được kết tủa khi kết hợp với các anion của rất nhiều loại muối tan trong nước.C. vi khuẩn bị tiêu diệt bởi sự kết hợp của ion nhôm-sắtD. các hạt có kích thước lớn nên hấp phụ được các vi khuẩn, sau đó dễ dàng được lọc bỏ.A. nhôm sunfat và sắt [III] clorua là những hợp chất có độ hoạt động cao.

    Lớp 8 Hóa học BÀI 1. Mở đầu môn hóa học 1 0

    Điều kiện

    Nhịp tim trong một phút

    Lúc ngồi nghỉ [ giữ im lặng ]

    [1]

    Lúc đứng [ giữ im lặng ]

    [2]

    Hoạt động nhẹ [ Ví dụ: chạy chậm tại chỗ ]

    [3]

    Hoạt động mạnh [ Ví dụ: chạy nhanh tại chỗ ]

    [4]

    Bảng 1.2

    Điền vào [1], [2], [3],[4]

    a]Nhịp tim thay đổi như thế nào sau khi di chuyển từ tư thế ngồi sang tư thế đứng ? giải thích câu trả lời.

    b]Nhịp tim thay đổi như thế nào khi các em từ hoạt động nhẹ [chạy chậm tại chỗ] sang hoạt động mạnh [: chạy nhanh tại chỗ] ? giải thích sự thay đổi nhịp tim này.

    Giúp mình nhé thank you

    Lớp 8 Hóa học BÀI 1. Mở đầu môn hóa học 1 0

    1] Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học

    1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.

    2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.

    3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt

    4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.

    5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét

    6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.

    7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ một lớp màu đen

    2] Chỉ ra dấu hiệu có phản ứng xảy ra và ghi lại phương trình bằng chữ:

    – Biết rằng axitclohidrit tác dụng với canxi cacbonat trong vỏ trứng tạo thành canxiclonua, nước và khí cacbonic thoát ra.

    Bài làm:

    • Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
    • Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
    • Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ $t^0 = 37^0 C$
    • So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.
    • So sánh kết quả ống nghiệm B với C cho phép ta nhận xét:
    1. Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37oC.
    2. Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100oC.

    • So sánh kết quả ống nghiệm B với D cho phép ta nhận xét:
    1. Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở độ pH = 7.
    2. Enzim trong nước bọt không hoạt động tốt ở độ PH axit.

    Câu hỏi Enzim trong nước bọt có tên là gì? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

    Đăng bởi: Hanoi1000.vn

    Chuyên mục: Giáo dục

    Video liên quan

    Chủ Đề