Truyền thông 2 chiều là gì

Thông diệp cùng với yếu tố kịp thời, ngân sách sẽ quyết định loại phương tiện thông phù hợp. Nhìn chung người ta thường dùng loại phương tiện hỗn hợp và điều quan trọng cần tính đến là việc lựa chọn giữa phương tiện có kiểm soát hay không kiểm soát. Hãy tìm hiểu 3 loại phương tiện truyền thông qua bài viết nay nha.

Theo tìm hiểu thì phương tiện truyền thông được chia làm 3 loại

Truyền thông cá nhân là một trong những kênh truyền thông có đặc điểm hai chiều, có nghĩa là kênh truyền thông này sở hữu sự tương tác, đối thoại cá nhân, kênh truyền thông cá nhân điện thoại, tin nhắn nhanh, email,.. để có thể làm tăng mức độ nhận diện thương hiệu của khách hàng, tạo cơ sở dữ liệu của khách hàng cũ và khách hàng tiềm năng, khách hàng mục tiêu. Thông qua những thông điệp, truyền thông cá nhân mang đến những cái nhìn khách quan cho các đối tượng khách hàng về sản phẩm, dịch vụ cũng như hình ảnh cá nhân.

Có hiệu quả tác động cao. Do bạn được trực tiếp trao đổi với khách hàng nên có cơ hội lớn để giới thiệu chi tiết về sản phẩm dịch vụ và tìm hiểu được chính xác nhu cầu và mong muốn của khách hàng, ngoài ra bạn cũng có thể xây dựng mối quan hệ và chiếm được thiện cảm của khách hàng hoặc có thể bán ngay được sản phẩm. Trong trường hợp này khách hàng thường trả lới rất chính xác nhu cầu và mong muốn của họ, qua đó bạn có thể chuẩn bị cho các bước bán hàng và quảng cáo tiếp theo.

Truyền thông đại chúng là một quá trình có định hướng nhằm truyền đạt thông tin đại chúng tới những đối tượng mục tiêu đại chúng bằng các sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đã được đề ra. Các phương tiện truyền thông đại chúng hiệu quả như truyền hình, báo chí, bảng hiệu, tờ rơi, catalog, brochure. Các phương tiện truyền thông đại chúng truyền thông đại chúng được đánh giá có sức lan truyền rộng rãi và có tầm ảnh hưởng, tác động tới công chúng xã hội bằng nhiều cách thể hiện khác nhau như hình ảnh, âm thanh, chữ viết, hay các thông điệp dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tiếp cận nhằm tác động cả về lý trí và tình cảm của con người giúp nhanh chóng thuyết phục và đạt hiệu quả cao.

Truyền thông xã hội [Social Media Marketing] là hình thức tiếp thị truyền thông mạng xã hội là phương thức dựa vào sức mạnh lan tỏa và tương tác mạnh của các mạng xã hội phổ biến như: Facebook, Youtube, LinkedIn, Blog, Forum,v…v…để truyền đi thông điệp tiếp thị quảng cáo của bạn.

Với đặc tính đa chiều, sử dụng các “đối tượng xã hội” với không gian tương tác rộng, kênh truyền thông xã hội [youtube, facebook, blog] giúp hình ảnh cá nhân, các công ty, doanh nghiệp trở nên sống động hơn trong mắt khách hàng. Đặc biệt, kênh truyền thông xã hội truyền tải thông điệp nhanh hơn, lan truyền rộng rãi hơn và mạnh mẽ hơn. Đồng thời, kênh truyền thông này còn tạo được sự tương tác mạnh mẽ đối với công chúng.
Cả 3 kênh truyền thông cơ bản kia đều mang lại những hiệu quả đáng kể cho việc truyền thông tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ cũng như truyền thông hình ảnh công ty, doanh nghiệp. Song, các công ty, doanh nghiệp cần thật sáng suốt khi thực hiện các chiến dịch truyền thông ở các kênh truyền thông này để có thể phù hợp với doanh nghiệp, công ty cũng như đem lại hiệu quả thiết thực nhất.

Hy vọng bài viết này sẽ giúp quý khách chọn được kênh truyền thông phù hợp cho doanh nghiệp của quý khách đem lại hiệu quả cao nhất.

>>> xem thêm: kênh truyền thông và phương tiện truyền thông là gì?

Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại & Truyền Thông Ánh Dương

VPGD: Phòng 1416, Tòa Nhà Eurowindow, 27 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, TP Hà Nội

Điện thoại : 024.22452.368 – 024.22451.677 Ms Hoàng Cúc: 0936.148.352

Email:

Website: anhduongtruyenthong.com.vn

Vũ Sơn

TTO - Trên trục hoành thể hiện ba giao tiếp: giao tiếp một chiều, giao tiếp hai chiều và giao tiếp hai chiều thông qua trung gian. Một mẫu quảng cáo trên truyền hình là thông điệp một chiều. Mẫu quảng cáo này chỉ đơn thuần tạo ra sự nhận thức và truyền đạt thông tin về các đặc tính và lợi ích của sản phẩm.

Trái lại, cuộc viếng thăm trưởng phòng thu mua của nhân viên bán hàng là một cuộc giao tiếp hai chiều mà tại đó người bán hàng có thể mô tả món hàng của mình còn người mua có thể mô tả nhu cầu cụ thể cũng như những yêu cầu về giá cả hay điều khoản hợp đồng hoặc có thể hỏi thêm thông tin chi tiết. Nhân viên bán hàng và người mua có thể thương lượng và kết thúc bằng một giao dịch. Cách giao tiếp hai chiều này hiệu quả trong việc đưa khách hàng tiến gần hơn đến những bước cuối cùng trong quy trình mua hàng.

Ngoài ra còn có giao tiếp hai chiều thông qua trung gian. Trung gian ở đây là mạng internet, thư trực tiếp và các quảng cáo thương mại trên truyền hình. Những hình thức này có một số đặc điểm của cả giao tiếp một chiều và hai chiều. Chẳng hạn, khi khách hàng nhận được một catalog chào hàng thì về bản chất đó là giao tiếp một chiều. Tuy nhiên, những hình thức này sẽ là hai chiều khi thông qua đó, khách hàng có thể gọi điện thoại đến và trò chuyện với người đại diện bán hàng về những sản phẩm mà họ quan tâm nhất.

Quan hệ công chúng [PR]

Quan hệ công chúng là một hình thức giao tiếp nhằm tăng sự nhận thức và hiểu biết của công chúng cũng như khuyến khích suy nghĩ tích cực về một công ty, sản phẩm và dịch vụ của công ty. Công cụ PR bao gồm thông cáo báo chí, thông điệp của các nhà điều hành và các hoạt động phục vụ công chúng. Khác với các hình thức giao tiếp khác, PR hoạt động thông qua các kênh không trả phí. Do đó, công ty không phải kiểm soát xem các nỗ lực PR của mình sẽ hoạt động như thế nào. Tác dụng chính của công tác PR trong truyền thông marketing là xây dựng một hình ảnh tích cực về công ty trong con mắt công chúng. Khách hàng luôn mong đợi những ưu điểm nổi trội của công ty có thể gắn liền với sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp.

Chọn phương tiện truyền thông thích hợp

Sau đây là hai hướng dẫn giúp các công ty có thể chọn lựa một phương tiện truyền thông thích hợp cho sản phẩm hay dịch vụ của mình:

Trước hết, hãy tìm hiểu xem khách hàng tiềm năng của công ty đang ở quy trình mua hàng nào. Họ có ý thức về sản phẩm hay dịch vụ của công ty không? Khách hàng hiểu biết về các lợi ích của sản phẩm hay dịch vụ đem lại cho họ ở mức độ nào? Nếu khách hàng biết rõ giá trị sản phẩm của công ty, vậy sản phẩm có được ưu tiên hay chỉ là chọn lựa thứ hai sau một đối thủ khác? Có khả năng công ty sẽ tìm thấy khách hàng tiềm năng ở từng bước của quy trình mua hàng. Hiểu được khách hàng đang ở đâu có thể giúp công ty đưa ra quyết định chính xác về các phương tiện truyền thông dùng để chuyển tải thông điệp của công ty. Ví dụ, nếu sản phẩm của công ty là dành cho người chơi gôn, công ty có thể xem xét quảng cáo trên kênh thể thao của truyền hình cáp hoặc trên tạp chí chơi gôn. Những phương tiện thông tin đại chúng này đại diện cho cơ hội tăng nhận thức và xây dựng sự nhận biết thương hiệu.

Nếu hầu hết khách hàng tiềm năng đều ở gần cuối quy trình mua hàng, thì việc bán hàng cá nhân thường là cách thức hiệu quả nhất để đưa họ tiến đến giao dịch. Ví dụ, giả sử một nhà sản xuất vòi phun nhiên liệu biết rằng sản phẩm của họ là một trong ba sản phẩm đang được trưởng phòng thu mua của một nhà sản xuất động cơ cân nhắc. Trong trường hợp này thì một cuộc gặp mặt bán hàng cá nhân là phương pháp tốt nhất để có được đơn hàng.

Thứ hai, hãy tận dụng các phương tiện nhắm đến khách hàng mục tiêu hiệu quả nhất. Nếu sản phẩm hay dịch vụ của công ty không phải nhằm mục đích thu hút một lượng khách hàng đông đảo, nhiều thành phần, thì công ty hãy sử dụng các phương pháp giao tiếp một chiều hoặc hai chiều mà có thể điều chỉnh theo nhu cầu của khách hàng tương lai. Phương pháp này sẽ đem lại kết quả tốt hơn cho công ty với một chi phí ở mức tối thiểu. Các công ty đều tập trung mọi nguồn lực vào những phương tiện truyền thông nhắm đến khách hàng mục tiêu.

Nguồn: Quản lý dự án lớn và nhỏ - First News và NXB Tổng hợp TPHCM

LinhThoai

Câu 1: Phân tích khái niệm truyền thông và ý nghĩa của truyền thông trong hoạt động của nhà báo?1. Khái niệm truyền thông:Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm…chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã hội.Khái niệm trên trích từ cuốn “Truyền thông lý thuyết và kĩ năng cơ bản” do PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên. Khái niệm trên đã chỉ ra bản chất và mục đích truyền thông.Về bản chất, truyền thông là quá trình chia sẻ, trao đổi hai chiều, diễn ra liên tục giữa chủ thể truyền thông và đối tượng truyền thông. Quá trình chia sẻ, trao đổi hai chiều ấy có thể được hình dung qua nguyên tắc bình thông nhau. Khi có sự chênh lệch trong nhận thức, hiểu biết… giữa chủ thể và đối tượng truyền thông gắn với nhu cầu chia sẻ, trao đổi thì hoạt động truyền thông diễn ra. Quá trình truyền thông vì vậy chỉ kết thúc khi đã đạt được sự cân bằng trong nhận thức, hiểu biết… giữa chủ thể và đối tượng truyền thông.Về mục đích, truyền thông hướng đến những hiểu biết chung nhằm thay đổi thái độ, nhận thức, hành vi của đối tượng truyền thông và tạo định hướng giá trị cho công chúng.2. Ý nghĩa của truyền thông trong hoạt động của nhà báo:Truyền thông có ý nghĩa quan trọng đối với nhà báo. Bản chất của việc làm báo là làm truyền thông. Người làm báo sử dụng truyền thông để đạt được mục đích nghề nghiệp của mình.Trong hoạt động tác nghiệp của mình, nhà báo phải nắm vững các kĩ năng truyền thông để có thể đạt được hiệu quả truyền thông. Các kĩ năng truyền thông như vậy có vai trò phương tiện giúp người làm báo tác nghiệp hiệu quả.Cụ thể, trong việc tìm kiếm nguồn tin với các đối tượng rất đa dạng nếu nhà báo không nắm được các bước truyền thông, các kĩ năng truyền thông thì sẽ rất khó tiếp cận và khai thác nguồn tin.Trong sáng tác, người làm báo cũng luôn phải chú trọng đến truyền thông. Nói như vậy vì báo chí có hiệu quả truyền thông rộng lớn và rất cần sự thận trọng để tránh những hậu quả đáng tiếc. Người làm báo phải chú ý xem mình đang truyền thông cho đối tượng nào để từ đó xác lập nội dung, cách thức truyền thông cho phù hợp. Câu 2: Mô tả, phân tích và nêu ứng dụng của mô hình truyền thông một chiều và hai chiều?1. Mô hình truyền thông một chiều của Lassweell:*] Mô tả:Nguồn Phát------->Thông Điệp-------->Kênh----------->Tiếp Nhận*] Phân tích:-Mô hình truyền thông một chiều gồm các yếu tố sau:+] Nguồn phát: Người gửi hay nguồn gốc thông điệp.+] Thông điệp: Ý kiến, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ… được truyền đi.+] Kênh: Phương tiện mà nhờ đó các thông điệp được chuyển đi từ nguồn đến người nhận.+] Người nhận: Là một người hay nhóm người mà thông điệp hướng tới.-Trong mô hình này không thể thiếu bất cứ một yếu tố hay giai đoạn nào vì nếu thiếu thì không thể thực hiện được quá trình truyền thông.-Thông tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận là một yếu tố quan trọng nhằm tăng cường hiệu quả của các hoạt động truyền thông. Tuy nhiên, trong mô hình này, những thông tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận chưa được đề cập tới.*] Ứng dụng:Đây là mô hình truyền thông đơn giản song rất thuận lợi khi cần chuyển những thông tin khẩn cấp.b] Mô hình truyền thông hai chiều của Claude Shannon:*] Mô tả:NhiễuThông TinKênh PhátTiếp NhậnNguồn PhátHiệu QuảPhản Hồi*] Phân tích:-Mô hình này đã khắc phục được nhược điểm của mô hình truyền thông một chiều bằng cách nhấn mạnh vai trò của thông tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận.-Mô hình này đã thể hiện rõ tính tương tác, bình đẳng cũng như sự chuyển đổi giữa chủ thể và khách thể truyền thông.-Mô hình cũng cho thấy sự chú ý, quan tâm đến hiệu quả truyền thông.*] Ứng dụng:Mô hình truyền thông hai chiều được ứng dụng ngày càng nhiều trong điều kiện hiện nay khi mà giới truyền thông luôn mong muốn có sự cân bằng trong truyền thông để đạt được sự chia sẻ, phản hồi qua đó có những thay đổi mang tính tích cực đối với cả chủ thể truyền thông và khách thể truyền thông.Có thể thấy các ứng dụng của truyền thông hai chiều trong tất cả các loại hình truyền thông như:-truyền thông cá nhân với các cuộc đối thoại mang tính hai chiều, chia sẻ.-truyền thông nhóm và truyền thông 1-1 nhóm với biểu hiện như các cuộc toạ đàm chia sẻ thông tin, lắng nghe phản hồi.-truyền thông đại chúng với sự tương tác giữa chủ thể và khách thể truyền thông ngày càng được nâng cao qua các kênh phản hồi đa dạng. Ví dụ Đài truyền hình Việt Nam có chương trình “trả lời thư bạn xem truyền hình”.Câu 3: Mô tả, phân tích và nêu ý nghĩa ứng dụng của các lý thuyết truyền thông: lý thuyết xét đoán xã hội, lý thuyết thâm nhập xã hội, lý thuyết học tập xã hội.1. Lý thuyết xét đoán xã hội:Khi chuẩn bị thiết kế thông điệp cho nhóm công chúng đối tượng, nhà truyền thông phải phân tích, chia nhỏ nhóm công chúng, đối tượng ra thành những nhóm nhỏ với thái độ và nhận thức khác nhau. Nhóm đối tượng thường được chia ra làm 3 loại là đồng tinh, trung lập và phản đối. Từ việc phân chia nhóm đối tượng truyền thông, chủ thể truyền thông có thể lựa chọn việc tập trung truyền thông vào nhóm đối tượng nào để đạt được hiệu quả truyền thông cao nhất.

Video liên quan

Chủ Đề