Giám định đồng bộ tiếng anh là gì năm 2024

Dịch vụ giám định (tiếng Anh: Assessment services) là hoạt động giữa chủ thể kinh doanh dịch vụ giám định với khách hàng có nhu cầu giám định. Là một hoạt động thương mại, các bên phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật về thương mại.

Giám định đồng bộ tiếng anh là gì năm 2024

Hình minh họa (Nguồn: Tulsa Tech).

Dịch vụ giám định (Assessment services)

Dịch vụ giám định - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Assessment services.

Theo Luật thương mại năm 2005, "Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng."

Chủ thể kinh doanh dịch vụ giám định thương mại

Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại

Chỉ các thương nhân có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật và được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ giám định thương mại mới được phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp chứng thư giám định.

Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại

Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải có đủ các điều kiện sau đây:

- Là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của pháp luật;

- Có giám định viên đủ tiêu chuẩn theo qui định;

- Có khả năng thực hiện qui trình, phương pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo qui định của pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế hoặc đã được các nước áp dụng một cách phổ biến trong giám định hàng hoá, dịch vụ đó.Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định

Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia dịch vụ giám định

Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định

Về quyền:

- Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu cần thiết để thực hiện dịch vụ giám định;

- Nhận thù lao dịch vụ giám định và các chi phí hợp lí khác.

Về nghĩa vụ:

- Chấp hành các tiêu chuẩn và các qui định khác của pháp luật có liên quan đến dịch vụ giám định;

- Giám định trung thực, khách quan, độc lập, kịp thời, đúng qui trình, phương pháp giám định;

- Cấp chứng thư giám định;

- Trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo qui định pháp luật.

Đối với khách hàng tham gia dịch vụ giám định

Trừ trường hợp có thoả thuận khác, khách hàng có các quyền sau đây:

- Yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực hiện việc giám định theo nội dung đã thoả thuận;

- Yêu cầu giám định lại nếu có lí do chính đáng để cho rằng thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định không thực hiện đúng các yêu cầu của mình hoặc thực hiện giám định thiếu khách quan, trung thực hoặc sai về kĩ thuật, nghiệp vụ giám định;

- Yêu cầu trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo qui định pháp luật.

Trừ trường hợp có thoả thuận khác, khách hàng có các nghĩa vụ sau đây:

- Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu cần thiết cho thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khi có yêu cầu;

Giám định là một hoạt động khoa học kỹ thuật cao và mang tính đặc thù đồng thời giám định cũng được xem là ngành kinh doanh, tầm quan trọng của dịch vụ giám định không chỉ liên quan đến số phận của hàng hóa hay doanh nghiệp có hàng hóa cần giám định, mà liên quan đến cả tính mạng con người.

3. 01 Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư, trong đó có hoạt động giám định máy móc, thiết bị, công nghệ (đối với tổ chức giám định trong nước).

- 01 Bản sao văn bản cho phép hoạt động giám định của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài nơi tổ chức giám định đăng ký hoạt động kèm bản dịch tiếng Việt được hợp pháp hóa lãnh sự (đối với tổ chức giám định nước ngoài).

4. 01 Bản sao Chứng chỉ công nhận hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17020 phiên bản hiện hành (nếu có).

Chứng chỉ được cấp bởi tổ chức công nhận hợp pháp là thành viên của Hiệp hội Công nhận phòng thí nghiệm quốc tế (ILAC - The International Laboratory Accreditation Cooperation) và/hoặc Hiệp hội Công nhận phòng thí nghiệm Châu Á - Thái Bình Dương (APLAC - Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation).

5. Mẫu Giấy đăng ký giám định (01 bản sao và 01 bản scan).

6. Mẫu Chứng thư giám định, nội dung phù hợp yêu cầu tại khoản 1 Điều 10 Thông tư 23 (01 bản sao và 01 bản scan).

7. 01 Bản sao Thông báo đăng ký dấu nghiệp vụ giám định do Sở Công Thương cấp theo quy định tại Thông tư 01/2015/TT-BCT, kèm theo mẫu dấu nghiệp vụ.

(Đối với Tổ chức giám định có nhiều chi nhánh, mỗi chi nhánh đăng ký một hồ sơ riêng).

  • Lưu ý: Ưu tiên công bố thông tin đối với Tổ chức giám định có chứng chỉ công nhận hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17020 phiên bản hiện hành.
  1. Cách gửi hồ sơ:

1. Hồ sơ gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện đến Bộ Khoa học và Công nghệ (qua Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định Công nghệ), 113 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội.

2. Bản scan nội dung 5 và 6 gửi về địa chỉ Email: [email protected]. để phục vụ việc đăng tin trên Cổng Thông tin điện tử.

  1. Yêu cầu đối với Tổ chức giám định:

Tổ chức giám định phải xây dựng và phê duyệt Quy trình giám định máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng phục vụ Thông tư 23.