HOÁ tan hoàn toàn một lượng bột Al vào 400 gam dung dịch HNO3

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Câu 42: Cho một lượng Fe hoà tan hết vào dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa Fe[NO3]3 , khí NO và chất rắn Y. Cho x gam bột Cu vào dung dịch X thu được dung dịch Z trong đó có khối lượng của Fe[NO3]3 là 7,986 gam. X có giá trị là A. 1,344 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam. Câu 43: Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. p có giá trị là A. 20,704 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam. Câu 44-1: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2, mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 [đặc, nóng] thì thu được V ml khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của V là A. 224. B. 448. C. 336. D. 112. Câu 44-2: Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe[NO3]3 0,75M và Cu[NO3]2 0,6M sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp hai kim loại. m có giá trị là

A. 9,72 gam. B. 10,8 gam. C. 10,26 gam. D. 11,34 gam.

Câu 42: Cho một lượng Fe hoà tan hết vào dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa Fe[NO3]3 , khí NO và chất rắn Y. Cho x gam bột Cu vào dung dịch X thu được dung dịch Z trong đó có khối lượng của Fe[NO3]3 là 7,986 gam. X có giá trị là
A. 1,344 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam.

chỉ có Fe[NO3]3 ==> phản ứng hết. Ta có quá trình cho nhận e: 4H+ + NO3- + 3e ===> NO + 2H2O 0,1-------0,25----0,075 [mol] [H+ pư hết] Ag+ + 1e ==>Ag 0,15--0,15 ==>ne = 0,075 + 0,15 = 0,225 ==>ne Fe = 0,225/3 = 0,075 [mol] ==>nFe[NO3]3 = 0,075 [mol] nFe[NO3]3 sau pư với Cu = 0,033 [mol] ==>nFe[NO3]3 pư = 0,075 - 0,033 = 0,042

==>nCu pư = 0,042/2 = 0,021 ==>mCu = 0,021.64 = 1,344 [g] ==> đáp án A

Câu 44-1: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2, mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 [đặc, nóng] thì thu được V ml khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của V là
A. 224. B. 448. C. 336. D. 112. Tách hỗn hợp X thành Fe: x mol và O: y mol Quá trình nhường nhận e O + 2e = [TEX]O^{2-}[/TEX] [TEX]H_2 \to 2H^{+} + 2e[/TEX] => n_O = 0,05 mol => n_Fe = 0,04 mol Fe = Fe3+ +3e [ cho 0,12 mol e ] O +2e = O2- [ nhận 0,1 mol e ] S+6 + 2e = S+4 => nSO2 = [0,12 - 0,1]/2 = 0,01 mol

=> V = .....

chỉ có Fe[NO3]3 ==> phản ứng hết. Ta có quá trình cho nhận e: 4H+ + NO3- + 3e ===> NO + 2H2O 0,1-------0,25----0,075 [mol] [H+ pư hết] Ag+ + 1e ==>Ag 0,15--0,15 ==>ne = 0,075 + 0,15 = 0,225 ==>ne Fe = 0,225/3 = 0,075 [mol] ==>nFe[NO3]3 = 0,075 [mol] nFe[NO3]3 sau pư với Cu = 0,033 [mol] ==>nFe[NO3]3 pư = 0,075 - 0,033 = 0,042

==>nCu pư = 0,042/2 = 0,021 ==>mCu = 0,021.64 = 1,344 [g] ==> đáp án A

bạn ơi 2 bài còn lại làm thế nào nhỉ

mong bạn giúp đỡ mình

..

Câu 43: Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. p có giá trị là
A. 20,704 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam.

Ta có: nBaSO4 = 0,12 mol
Do Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn ==> Vô lý

Bạn xem lại đề bài câu 43 giùm mình


Câu 44-2: Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe[NO3]3 0,75M và Cu[NO3]2 0,6M sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp hai kim loại. m có giá trị là
A. 9,72 gam. B. 10,8 gam. C. 10,26 gam. D. 11,34 gam.

Ta có: nFe[NO3]3 = 0,3 mol ; nCu[NO3]2 = 0,24 mol --> mFe = 23,76 - 0,24.64 = 8,4 gam --> nFe = 0,15 mol DÙng trao đổi e --> nAl = 0,24.2/3 + 0,15.2/3 + 0,3/3 = 0,36 mol

--> m = 9,72 gam

TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH – TỈNH QUẢNG NGÃI GV: Chu Anh Tuấn [Cao Học Hoá Phân Tích] –1– DỰA VÀO TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH HNO3 XÂY DỰNG BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ SỰ TẠO THÀNH MUỐI AMONI TRONG DUNG DỊCH Chu Anh Tuấn Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành – Tỉnh Quảng Ngãi - Như đã biết dung dịch HNO3 có tính oxi hoá rất mạnh, khi chất khử phản ứng với dung dịch HNO3 thì sản phẩm khử ngoài chất khí còn có thể có sự tạo thành NH4NO3. Trong một số câu hỏi khi học sinh không để ý thường rất dể nhầm lẫn và dẫn đến giải sai bài toán. Ở đây tôi xây dựng một số bài toán giúp học sinh nhìn nhận một cách sâu sắc về tính chất của dung dịch HNO3, đồng thời có kĩ năng giải một số bài toán về axit HNO3. - Một số ví dụ minh hoạ như sau: Ví dụ: Cho 1,68gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y? Bài giải: - Ở đây cần chú ý rằng khí NO là khí duy nhất chứ không phải là sản phẩm khử duy nhất. Một số học sinh không để ý điều này và cho rằng bài toán khá đơn giản và dễ mắc phải sai lầm như sau: + Mgn= 0,07 mol Trong dung dịch Y có 0,07mol Mg[NO3]2 Khối lượng muối = 0,07. 148 =10,36gam và NOn= 0,02 mol NO3 + 4H+ + 3e  NO + 2H2O 0,08 0,06 0,02 + Thực ra chỉ cần đánh giá: Mg - 2e Mg2+ [1] và NO3 + 4H+ + 3e  NO + 2H2O [2] 0,07 0,14 0,08 0,06 0,02 Do Mg phản ứng vừa đủ với HNO3 mà quá trình [1] và [2] cho thấy số mol electron nhường lớn hơn số mol electron nhận. Do đó trong dung dịch phải có sinh ra ion NH4. NO3 + 10H+ + 8e  NH4+ 3H2O [2] 0,1 0,08 0,01 + Trong Y có: 0,07mol Mg[NO3]2 và 0,01mol NH4NO3 m muối = 0,07.148 + 0,01.80 = 11,16g - Từ bài toán trên đây. Nếu cho khối lượng muối khan và yêu cầu tìm công thức của khí thì ta có được một dạng toán khác cho học sinh rèn luyện. Ví dụ 2: Hoà tan 1,68gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X và 0,448lít một chất khí Y duy nhất, nguyên chất. Cô cạn dung dịch X thu được 11,16gam muối khan. [Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ]. Tìm công thức phân tử của khí Y và tính V? Bài giải: Cần đánh giá được trong dung dịch X có tạo thành NH4. Thật vậy, Mgn= 0,07 mol. Nếu Mg tác dụng với HNO3 không sinh ra NH4NO3 thì trong X có: 0,07mol Mg[NO3]2, do đó m muối = 0,07.148 = 10,36g < 11,16g trong X còn có NH4NO3 với 4 3NH NOn =11,16 10,3680= 0,01 mol. Các quá trình xẩy ra như sau: Mg – 2e Mg2+ [1] NO3 + 10H+ + 8e  NH4 + 3H2O [2] 0,07 0,14 0,1 0,08 0,01 + Gọi CTPT của khí Y là NxOy thì: x NO3 + [6x – 2y]H+ + [5x – 2y]e  NxOy + [3x – y] H2O [3] 0,02[5x – 2y] 0,02mol + Theo định luật bảo toàn e ta có: 0,14 = 0,08 + 0,02[5x – 2y]  5x – 2y = 3 [*] + Khí sinh ra có thể là: NO, NO2, N2, N2O Thì chỉ có khí NO phù hợp với [*] Y là NO và V = 0,72lít - Trên cơ sở đó có thể xây dựng dạng toán hỗn hợp cho học sinh rèn luyện: Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1mol CuO và 0,14mol Al trong 500ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672lít khí N2O duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y? Bài giải: - Hoàn toàn tương tự ta xét các quá trình sau: TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH – TỈNH QUẢNG NGÃI GV: Chu Anh Tuấn [Cao Học Hoá Phân Tích] –2– CuO + 2H+  Cu2+ + H2O [4] 0,1 0,2 Al – 3e  Al3+ [5] 2NO3 + 10H+ + 8e  N2O + 5H2O [6] 0,14 0,42 0,3 0,24 0,03 Từ [5, 6] cho thấy có tạo thành NH4NO3 với số mol e nhận của quá trình tạo ra NH4là: 0,42 – 0,24 = 0,18mol  NO3 + 10H+ + 8e  NH4 + 3H2O [7] 0,225 0,18 0,0225 3HNOn= +Hn= 0,725 mola = 1,45 M; trong dung dịch Y có: 0,1mol Cu[NO3]2, 0,14mol Al[NO3]3và 0,0225mol NH4NO3 mmuối = 0,1.188 + 0,14.213 + 0,0225.80 = 50,42g Ví dụ 4: Hoà tan 11,78gam hỗn hợp X gồm CuO và Al trong dung dịch HCl dư thu được 0,42gam khí H2. 1. Tính số mol các chất trong X? 2. Cũng hỗn hợp X ở trên khi hoà tan vừa đủ trong V lít dung dịch HNO3 0,5M thu được dung dịch Y chứa 50,42gam muối và 0,672lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Tìm CTPT của Z và tính V? Bài giải: 1. Dễ dàng tính được: 2. Nếu hỗn hợp X tác dụng với HNO3 không sinh ra NH4NO3 thì trong Y có: 0,1mol Cu[NO3]2 và 0,14mol Al[NO3]3 do đómmuối = 0,1.188 + 0,14.213 = 48,62g < 50,42g trong Y còn có NH4NO3 - Ta có các quá trình xẩy ra: CuO + 2H+  Cu2+ + H2O [7] 0,1 0,2 Al – 3e  Al3+ [8] 0,14 0,42 4 3NH NOn=50,42 48,6280= 0,0225 mol. NO3 + 10H+ + 8e  NH4 + 3H2O [9] 0,225 0,18 0,0225 + Gọi CTPT của khí Z là NxOy thì x NO3 + [6x – 2y]H+ + [5x – 2y]e  NxOy + [3x – y] H2O [3] 0,03[5x – 2y] 0,03mol + Theo định luật bảo toàn e ta có: 0,42 = 0,18 + 0,03[5x – 2y]  5x – 2y = 8 [**] + Khí sinh ra có thể là: NO, NO2, N2, N2O Thì chỉ có khí N2O phù hợp với [**]  Z là N2O và V = 1,45lít. - Dựa trên cơ sở đó, có thể biên tập các dạng khác để giúp học sinh có kinh nghiệm nhìn nhận khi giải toán về HNO3 và ngày càng làm cho các dạng bài toán về hoá học thêm phong phú và đa dạng! - Để kết thúc bài viết này mời các bạn giải các bài tập tương tự như sau: Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 6gam kim loại Ca vào 500ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,4928lít khí N2 duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 4,8gam kim loại Mg vào 400ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896lít khí N2O duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 7,8gam kim loại Zn vào 800ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792lít khí màu nâu duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,97gam bột Al vào 400ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672lít khí không màu duy nhất hoá nâu trong không khí. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 5: Hoà tan 6gam Ca vào Vlít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 25,4gam muối và 0,4928lít một chất khí X duy nhất. Tìm CTPT của X và tính V? Bài 6: Hoà tan 4,8gam Mg vào mgam dung dịch HNO3 10% vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 30,4 gam muối và 0,896 lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm CTPT của X và tính m? Bài 7: Hoà tan 7,8gam Zn vào m gam dung dịch HNO3 15% vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 24,28 gam muối và 1,792lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm CTPT của X và tính m? TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH – TỈNH QUẢNG NGÃI GV: Chu Anh Tuấn [Cao Học Hoá Phân Tích] –3– Bài 8: Hoà tan 2,97 gam bột Al vào V lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 25,83 gam muối và 0,672lít một chất khí X duy nhất. Tìm CTPT của X và tính V? Bài 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15 mol Ca và 0,02 mol ZnO trong 500ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,4928 lít N2 duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol Mg và 0,03mol MgO trong Vlít dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít N2O duy nhất. Tính V và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12mol Zn và 0,04mol Al2O3 trong mgam dung dịch HNO3 20% vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792 lít NO2 duy nhất. Tính m và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,05 mol ZnO trong 500 ml dung dịch HNO3 a M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672lít NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y? Bài 13: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15 mol Ca và 0,02mol ZnO bằng m gam dung dịch HNO3 10% vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,4928 lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,18gam muối khan. Xác định CTPT của Z và tính m? [Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ]. Bài 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO bằng m gam dung dịch HNO3 15% vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được 34,84 gam muối khan. Xác định CTPT của Z và tính m? [Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ]. Bài 15: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol Zn và 0,04 mol Al2O3 bằng V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được 41,32 gam muối khan. Xác định CTPT của Z và tính V? [Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ]. Bài 16: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,05 mol ZnO bằng V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,28 gam muối khan. Xác định CTPT của Z và tính V? [Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ]. Bài 17: Hoà tan 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg có tỉ lệ mol 1:2 trong V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 7,616 lít hổn hợp khí Z gồm NO, NO2 nặng 14,04 gam. a. Tính khối lượng các chất trong X? b. Tính % số mol các khí trong Z? c. Tính V? d. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan? Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 26,255 gam hổn hợp X gồm Zn, Mg có tỉ lệ mol 1:1 trong m gam dung dịch HNO3 20% vừa đủ thu được dung dịch Y và 4,48 lít hổn hợp khí Z gồm NO, N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. a. Tính khối lượng các chất trong X? b. Tính % số mol các khí trong Z? c. Tính m? d. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan? “Chúc các bạn học sinh học tốt và tự tin bước vào các kì thi để đạt kết quả cao nhất”

Video liên quan

Chủ Đề