Hợp đồng sang nhượng nhà ở xã hội

Để biết chi tiết các điều kiện chuyển nhượng NOXH và nếu chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 chưa đủ điều kiện sẽ gặp những nguy cơ gì, mời bạn cùng tham khảo bài viết sau đây của nền tảng kết nối bất động sản Homedy.

Điều kiện chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 là gì?

Căn cứ vào quy định tại Khoản 4 Điều 62 của Luật Nhà ở năm 2014, các trường hợp thuê mua, mua nhà ở xã hội chỉ được giao dịch bán lại nhà trong thời gian tối thiểu 5 năm, kể từ ngày thanh toán toàn bộ tiền thuê mua, tiền mua nhà ở xã hội [NOXH].

Trong một số trường hợp người thuê mua, mua nhà ở xã hội vẫn có quyền chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 trong thời hạn 5 năm kể từ thời điểm thanh toán tiền mua nhà. Tuy nhiên, bên mua, bên thuê mua nhà chỉ được phép bán lại cho đơn vị quản lý nhà ở xã hội đó hoặc bán cho đối tượng thuộc diện được mua nhà ở xã hội theo quy định của Nhà nước. Trong đó, việc bán NOXH không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 không đủ điều kiện có thể bị mất nhà. Ảnh minh họa

Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 5 Điều 62 của Luật Nhà ở năm 2014, các bên mua, bên thuê mua NOXH được bán lại nhà cho các đối tượng có nhu cầu theo cơ chế thị trường sau thời hạn 5 năm [kể từ khi đã thanh toán hết tiền mua, tiền thuê mua nhà ở và đã được cấp sổ đỏ]. Tuy nhiên, quy định cũng nêu rõ bên mua, bên thuê mua NOXH phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của Nhà nước và nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của luật thuế hiện hành.

Điều kiện chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 nếu bán cho đối tượng thuộc diện mua nhà ở xã hội quy định thì người mua, thuê mua nhà chỉ được phép bán lại với giá tối đa bằng giá bán NOXH cùng loại tại cùng thời điểm, địa điểm bán và không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Trường hợp các cá nhân, hộ gia đình thuộc diện tái định cư thuê mua, mua nhà ở xã hội thì được Điều kiện chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 theo cơ chế thị trường. Việc chuyển nhượng NOXH cho các đối tượng có nhu cầu sau khi đã thanh toán mọi khoản tiền mua nhà và được cấp sổ đỏ nhưng phải nộp tiền sử dụng đất và phải nộp thuế thu nhập theo quy định.

Tại Nghị định số 188/2013 cũng nêu rõ, ngoài các khoản nộp do người mua, thuê mua NOXH chi trả theo quy định của pháp luật thì còn phải nộp cho Nhà nước 50% giá trị tiền sử dụng đất được phân bổ cho căn hộ đó. Riêng với loại hình nhà ở thấp tầng liền kề, người thuê mua NOXH phải nộp 100% tiền sử dụng đất đối với diện tích xây dựng nhà ở đó. Trong đó, giá trị tiền sử dụng đất tính theo giá đất do UBND cấp tỉnh ban hành tại thời điểm bán lại nhà ở.

Nếu thời gian chưa đủ 5 năm kể từ ngày người mua, thuê mua nhà ở xã hội trả hết tiền, nếu bên mua hoặc thuê mua có nhu cầu chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 thì chỉ được bán lại cho chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở xã hội, hoặc các đối tượng được mua, thuê mua nhà ở xã hội theo quy định hiện hành. Trong đó, giá bán lại NOXH không được cao hơn mức giá tại cùng địa điểm và thời điểm đó.

Chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 khi chưa đủ điều kiện sẽ gặp nguy cơ gì?

Theo quy định chuyển nhượng nhà ở xã hội năm 2022 Homedy đã nêu trên, người mua NOXH chỉ được phép bán lại nhà trong thời gian tối thiểu 5 năm kể từ ngày thanh toán hết tiền mua nhà và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; trừ một số trường hợp bán lại cho CĐT hoặc người có đủ điều kiện mua NOXH. 

Cẩn thận mất nhà nếu chuyển nhượng nhà ở xã hội không đủ điều kiện

Theo đó, tất cả những trường hợp người mua nhà ở xã hội sau một thời gian ngắn mà tiến hành chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 để thu lời là lách luật mua nhà ở xã hội, không phù hợp với quy định của pháp luật. Những trường hợp lách luật, bán nhà ở xã hội mà không đúng quy định sẽ phải nhận “trái đắng” theo Khoản 6 Điều 62 Luật Nhà ở 2014. 

Cụ thể: “Mọi trường hợp cho thuê, cho thuê mua, bán nhà ở xã hội không đúng quy định của Luật Nhà ở 2014 thì hợp đồng cho thuê, thuê mua, mua bán nhà ở hoàn toàn không có giá trị pháp lý. Đồng thời, lúc này bên thuê, thuê mua, mua phải bàn giao lại NOXH cho đơn vị quản lý nhà ở xã hội. Trường hợp không bàn giao lại nhà ở thì UBND cấp tỉnh/thành phố nơi có NOXH được phép tổ chức cưỡng chế để thu hồi”.

Như vậy, khi chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022, cả bên mua và bên bán phải tìm hiểu kỹ về các điều kiện chuyển nhượng. Bởi lẽ khi có tranh chấp xảy ra thì hợp đồng mua bán NOXH giữa hai bên đều bị coi là vô hiệu do vi phạm pháp luật. Lúc này, bên bán nhà phải trả lại tiền cho bên mua và nhận lại nhà. 

Hy vọng rằng, bài viết về các điều kiện chuyển nhượng nhà ở xã hội 2022 cũng như các hình thức xử lý nếu chuyển nhượng nhà bất hợp pháp trên đây từ Homedy sẽ giúp ích cho bạn. 

Đừng quên truy cập nền tảng kết nối bất động sản Homedy thường xuyên để cập nhật những tin tức mới nhất về thị trường mua bán nhà đất và có thêm những kinh nghiệm hữu ích!

Theo Homedy Blog Tư vấn

Thủ tục mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội

Hiện nay nhà ở xã hội được nhiều người quan tâm và tìm hiểu thủ tục mua bán nhà ở xã hội. Chính vì thế những năm gần đây các dự án nhà ở xã hội ngày càng nhiều và giúp người dân thu nhập thấp sở hữu nhà ở với mức giá mơ ước. Nhà ở xã hội ngày càng nhiều giúp giải quyết bài toán giúp người nghèo sở hữu được nhà giảm gánh nặng cho xã hội.

Theo quy định mới nhất của Luật nhà ở xã hội thì chia thành hai loại là nhà ở xã hội là nhà chung cư và nhà ở xã hội là nhà ở liền kề thấp giúp cho khách hàng có nhiều lựa chọn khi mua nhà ở xã hội. ACC là đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu trên cả nước. Vì thế khách hàng lựa chọn ACC sẽ được cung cấp đầy đủ các vấn đề pháp lý từ đội ngũ chuyên viên tư vấn với nhiều năm kinh nghiệm pháp lý.

Nhà ở xã hội được định nghĩa là nhà ở do nhà nước hoặc tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho các đối tượng được quy định tại luật nhà ở thuê hoặc thuê mua [ người thuê nhà ở sau một khoảng thời gian quy định thì được mua và công nhận sở hữu đối với nhà ở đó ] theo cơ chế do nhà nước quy định.

Theo quy định mới nhật của pháp luật khi mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội phải tuân theo luật nhà ờ 2014, nghị định 65/2013/NĐ-CP, thông tư 257/2016/TT-BTC. Người mua nhà ở xã hội được bán nhà ở xã hội theo khoản 5 điều 19 luật nhà ở trong 2 trường hợp sau:

  • Trường hợp chưa đủ 5 năm kể tử ngày trả hết tiền mua nhà ở xã hội nếu có nhu cầu bán lại thì được quyền bán chuyển nhượng lại cho nhà nước, bán lại cho chủ đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội, hoặc bán lại cho đối tượng được hưởng chính sách mua nhà ở xã hội;
  • Trường hợp đã đủ 5 năm trở lên kể từ khi trả xong tiền mua nhà ở xã hội thì người mua có quyền bán chuyển nhượng lại nhà ở xã hội cho các mọi đối tượng theo thỏa thuận của các bên.

Khi tiến hành chuyển nhượng nhà ở xã hội thì phải tiến hành hoàn thành mọi chi phí chuyển nhượng nhà ở xã hội gồm:

  • Tiền sử dụng đất;
  • Thuế thu nhập cá nhân;
  • Lệ phí trước bạ;

Khi muốn mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội thì các cá nhân thực hiện theo các bước sau:

  • Tiến hành soạn thảo hợp đồng mua bán nhà ở xã hội và giao kết hợp đồng mua bán nhà ở xã hội;
  • Tiến hành các thủ tục sau khi giao kết hợp đồng như công chứng hợp đồng mua bán nhà ở xã hội và đóng các loại phí và lệ phí cần thiết.
  • Thực hiện sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở xã hội đối với chủ sở hữu mới.
Thủ tục mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội
  • Tự hào là đơn vị hàng đầu về tư vấn mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội, vì vậy luôn đảm bảo mọi vấn đề pháp lý cho quý khách. ACC sẽ không nhận dự án nếu nhận thấy mình không có khả năng chắc chắn thuê văn phòng cho quý khách.
  • Luôn báo giá trọn gói và không phát sinh chi phí.
  • Không phải đi lại nhiều [từ khâu tư vấn, báo giá, ký hợp đồng, nhận hồ sơ, ký hồ sơ]. ACC có đội ngũ hỗ trợ nhiệt tình và tận nơi
  • Cung cấp hồ sơ rất đơn giản [hồ sơ khó như bản vẽ, bản thuyết minh quy trình sản xuất kinh doanh…]. ACC thay mặt quý khách soạn thảo
  • Luôn hướng dẫn set up đúng quy định với chi phí hợp lý, tiết kiệm cho cơ sở kinh doanh

Khách hàng chỉ cung cấp những thông tin cơ bản sau:

  • Thông tin cá nhân của khách hàng hoặc tổ chức.
  • Thông tin của các bên mua bán nhà ở xã hội
  • Giấy tờ liên quan đến nhà ở xã hội theo quy định pháp luật.

Sau khi được cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến khách hàng chúng tôi sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội cho quý khách.

  • Lắng nghe, nắm bắt thông tin khách hàng cung cấp để tiến hành tư vấn chuyên sâu và đầy đủ những vướng mắc, vấn đề khách hàng đang gặp phải.
  • Báo giá qua điện thoại để khách hàng dễ dàng đưa ra quyết định có hợp tác với ACC không.
  • Khảo sát thực tế nhà ở xã hội cần mua bán chyển nhượng [Đây là một bước vô cùng quan trọng để cá nhân hoặc tổ chức có thể thuận lợi mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội]
  • Ký kết hợp đồng và tiến hành soạn hồ sơ trong vòng 3 ngày nếu khách hàng cung cấp đủ hồ sơ chúng tôi yêu cầu.
  • Khách hàng cung cấp hồ sơ bao gồm thông tin cá nhân, tổ chức trong hợp đồng.
  • Nhận bản soạn thảo hồ sơ mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội.
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các vướng mắc sau khi đã được chuyển nhượng nhà ở xã hội.

Trên đây là nội dung tư vấn của ACC về thủ tục chuyển nhượng nhà ở xã hội – thủ tục sang tên nhà ở xã hội – thủ tục mua bán nhà ở xã hội- thủ tục mua lại nhà ở xã hội – thủ tục bán nhà ở xã hội. Nếu các bạn không muốn tự thực hiện thủ tục mua bán nhà ở xã hội thì có thể liên hệ dịch vụ mua bán chuyển nhượng nhà ở xã hội của ACC để được hỗ trợ và tư vấn làm thủ tục nhanh chóng với chi phí giá rẻ. Tránh rắc rối về hồ sơ pháp lý cũng như thủ tục thuế. Chúc bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề