Hướng dẫn array_map trong php



Cú pháp

Hàm array_map() trong PHP có cú pháp như sau:

array array_map ( callback $callback, array $array1 [, array $array2...] );

Định nghĩa và cách sử dụng

Trả về một mảng chứa tất cả phần tử của mảng array1 sau khi đã áp dụng hàm callback tới mỗi phần tử đó. Số tham số mà hàm callback chấp nhận nên so khớp với số mảng đã truyền cho hàm array_map() trong PHP.

Tham số

Tham sốMiêu tả
callback Bắt buộc. Hàm callback do người sử dụng tạo hoặc null
array1 Bắt buộc. Xác định một mảng
array2 Tùy ý. Xác định một mảng
array3 Tùy ý. Xác định một mảng

Quảng cáo

Trả về giá trị

Trả về một mảng chứa tất cả phần tử của mảng array1 đã được xử lý.

Ví dụ

Ví dụ sau minh họa cách sử dụng hàm array_map() trong PHP:

 

Lưu chương trình trên trong một file có tên là test.php trong htdocs, sau đó mở trình duyệt và gõ địa chỉ http://localhost:8080/test.php sẽ cho kết quả:

Hướng dẫn array_map trong php

Ví dụ sau sử dụng nhiều mảng.

Lưu chương trình trên trong một file có tên là test.php trong htdocs, sau đó mở trình duyệt và gõ địa chỉ http://localhost:8080/test.php sẽ cho kết quả:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hướng dẫn array_map trong php

Hướng dẫn array_map trong php

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bạn ở Hà Nội có thể tham gia khóa học thứ 9 của vietjackteam (đang tuyển sinh) vào cuối tháng 10/2018 do anh Nguyễn Thanh Tuyền, admin vietjack.com trực tiếp giảng dạy tại Hà Nội. Chi tiết nội dung khóa học tham khỏa link : Khóa học Java.Các bạn học CNTT, điện tử viễn thông, đa phương tiện, điện-điện tử, toán tin có thể theo học khóa này. Số lượng các công việc Java hoặc .NET luôn gấp ít nhất 3 lần Android hoặc iOS trên thị trường tuyển dụng. Khóa online= Đi phỏng vấn, Khóa offline= Đi phỏng vấn+ 1.5 tháng thực tập ngoài doanh nghiệp.

Mọi người có thể xem demo nội dung khóa học tại địa chỉ Video demo khóa học Offline

Các bạn ở xa học không có điều kiện thời gian có thể tham dự khóa Java online để chủ động cho việc học tập. Từ tháng 4/2018, VietJack khuyến mại giá SỐC chỉ còn 250k cho khóa học, các bạn có thể trả lại tiền nếu không hài lòng về chất lượng trong 1 tháng, liên hệ facebook admin fb.com/tuyen.vietjack để thanh toán chuyển khoản hoặc thẻ điện thoại, khóa học bằng Tiếng Việt với gần 100 video, các bạn có thể chủ động bất cứ lúc nào, và xem mãi mãi. Thông tin khóa học tại Khóa học Java Online trên Udemy

Follow fanpage của team https://www.facebook.com/vietjackteam/ hoặc facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile.... mới nhất của chúng tôi.

Các bài học PHP phổ biến khác tại VietJack:

  • PHP - Cú pháp
  • PHP - Các kiểu biến
  • PHP - Hằng (Constant)
  • PHP - Toán tử
  • PHP - Lệnh if, else, switch

tong_hop_ham_trong_php.jsp



Bài viết liên quan

  • 160 bài học ngữ pháp tiếng Anh hay nhất

  • 155 bài học Java tiếng Việt hay nhất

  • 100 bài học Android tiếng Việt hay nhất

  • 247 bài học CSS tiếng Việt hay nhất

  • 197 thẻ HTML cơ bản

  • 297 bài học PHP

  • 101 bài học C++ hay nhất

  • 97 bài tập C++ có giải hay nhất

  • 208 bài học Javascript có giải hay nhất

Hàm array_map() sẽ lặp tất cả các phần tử của mảng và truyền vào hàm callback định nghĩa trước đó của người dùng. Hàm callback sẽ coi các phần từ của mảng như là những tham số và nó sẽ lặp lại cho đến khi tất cả các phần tử của mảng đã được truyền vào.

Nội dung chính

  • Định nghĩa Hàm array_map() trong PHP
  • Cú pháp hàm array_map() trong PHP:
  • Ví dụ minh họa cách sử dụng hàm array_map() trong PHP:
  • Hàm array_map() trong PHP
  • 2. Cú pháp hàm array_map() trong PHP
  • 3. Ví dụ về hàm array_map() trong PHP

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Cú pháp

Cú pháparray_map($func, $arr1, $arr2 ...);

Trong đó:

  • $func là hàm do người dùng định nghĩa sẽ nhận các phần tử truyền vào là các phần tử của $arr1, $arr2...
  • $arr1, $arr2 ... là các mảng dữ liệu truyền vào.

Ví dụ

Code

function show($name, $age){
	echo 'tên của tôi là ' . $name . ', tôi ' . $age . ' tuổi
'; } $name = [ 'Minh', 'Peter', 'John' ]; $age = [ 21, 23, 45 ]; array_map('show', $name, $age);

Kết quả

tên của tôi là Minh, tôi 21 tuổi
tên của tôi là Peter, tôi 23 tuổi
tên của tôi là John, tôi 45 tuổi

Tham khảo: php.net

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Định nghĩa Hàm array_map() trong PHP

Hàm array_map() trong PHP trả về một mảng chứa tất cả phần tử của mảng array1 sau khi đã áp dụng hàm callback tới mỗi phần tử đó. Số tham số mà hàm callback chấp nhận nên so khớp với số mảng đã truyền cho hàm array_map() trong PHP.

Cú pháp hàm array_map() trong PHP:

array array_map ( callback $callback, array $array1 [, array $array2...] );

Tham số

  • callback:Bắt buộc. Hàm callback do người sử dụng tạo hoặc null
  • array1:Bắt buộc. Xác định một mảng
  • array2:Tùy ý. Xác định một mảng
  • array3:Tùy ý. Xác định một mảng

Trả về giá trị

Trả về một mảng chứa tất cả phần tử của mảng array1 đã được xử lý.

Ví dụ minh họa cách sử dụng hàm array_map() trong PHP:

 

Lưu chương trình trên trong một file có tên là test.php trong htdocs, sau đó mở trình duyệt và gõ địa chỉ http://localhost:8080/test.php sẽ cho kết quả:

Ví dụ sau sử dụng nhiều mảng.

Lưu chương trình trên trong một file có tên là test.php trong htdocs, sau đó mở trình duyệt và gõ địa chỉ http://localhost:8080/test.php sẽ cho kết quả:

Xem thêm Hàm trong php

Hàm array_map() trong PHP

Nội Dung

  • 1. Hàm array_map() trong PHP
  • 2. Cú pháp hàm array_map() trong PHP
  • 3. Ví dụ về hàm array_map() trong PHP

Hàm array_map() trong PHP là hàm giúp ta lặp lại giá trị trong mảng. Nhưng việc lặp lại ở đây là lặp lại trong một hàm callback do người dùng truyền vào thêm ý muốn để hàm callback này tác động đến từng phần tử trong mảng được truyền vào. Ta cũng có thể truyền vào bao nhiêu mảng tùy thích. Lúc này hàm callback sẽ coi những phần tử của mảng như là những tham số của nó và lặp lại đến khi không còn phần tử nào. Những tham số nào thỏa mãn hàm callback sẽ được truyền lại cho hàm array_map() xử lý. Cuối cùng giá trị trả về sẽ là một mảng với giá trị mới khi đã được hàm sử đổi. Hàm này được giới thiệu và sử dụng từ phiên bản PHP 4.0.6

2. Cú pháp hàm array_map() trong PHP

Ta có cú pháp của hàm array_map() trong PHP là:

array_map($func, $array1, $array2 ...);

Trong đó :

  • $array1 , $array2 … là các mảng dữ liệu truyền vào để xử lý
  • $func là hàm do người dùng định nghĩa sẽ nhận và xử lý các phần tử truyền vào là các phần tử của các mảng $array1 , $array2
  • Tham số $func là bắt buộc. Cùng với đó bắt buộc phải truyền vào ít nhất một mảng để xử lý.

Hàm array_map() trả về một mảng chứa kết quả phù hợp sau khi áp dụng hàm callback với giá trị của mảng thỏa mãn. Số lượng tham số mà hàm callback chấp nhận phải khớp với số mảng truyền vào hàm array_map() . Những mảng dư thừa sẽ bị bỏ qua. Một ArgumentCountError sẽ được ném ra nếu ta cung cấp không đủ số lượng đối số. Nhưng nếu ta chỉ cung cấp mảng đầu vào (với giá trị $funcnull ) thì hàm array_map() sẽ chỉ trả về mảng đầu vào.

Mảng mới sẽ giữ nguyên key của mảng ban đầu. Nhưng nếu có nhiều hơn một mảng được truyền vào thì các key của mảng mới sẽ là các key theo số nguyên tuần tự ( 0 , 1 , 2 , 3 , … )

Ví dụ: tạo một mảng mới bằng cách nhân giá trị trong mảng cũ với chính nó

";
print_r(array_map("myfunction",$a));
?>

Kết quả

Array
(
    [0] => 1
    [1] => 4
    [2] => 9
    [3] => 16
    [4] => 25
)

Ở đây ta truyền vào một hàm khá đơn giản với việc sử dụng phần tử của mảng đầu vào nhân với chính nó ( $num*$num ) . Và kết quả ta thu được một mảng mới như trên.

3. Ví dụ về hàm array_map() trong PHP

Ví dụ 1: loại bỏ những phần tử chỉ định trong mảng

";
print_r(array_map("myfunction",$a));
?>

Kết quả

Array
(
    [0] => Java
    [1] => PHP
    [2] => Python
    [3] => HTML
    [4] => PHP
)

Ở đây ta đã thay thế toàn bộ value là “XML” bằng “PHP” . Đây cũng là một ví dụ khá đơn giản các bạn có thể tham khảo.

Ví dụ 2: tạo một mảng mới từ những mảng cũ

";
print_r($result);
?>

Kết quả

Array
(
    [0] => Array
        (
            [0] => 1
            [1] => PHP
            [2] => 11
        )

    [1] => Array
        (
            [0] => 2
            [1] => Java
            [2] => 12
        )

    [2] => Array
        (
            [0] => 3
            [1] => Python
            [2] => 13
        )

    [3] => Array
        (
            [0] => 
            [1] => HTML
            [2] => 14
        )

    [4] => Array
        (
            [0] => 
            [1] => 
            [2] => 15
        )

)

Với ví dụ này thì mình đã truyền hàm callbacknull ( nghĩa là không truyền gì vào) . Từ đây kết quả trả về một mảng mới là sự kết hợp của 3 mảng cho trước. Cách lấy keyvalue của mảng mới như thế nào các bạn có thểm thao khảo ở phần kết quả nhé.

Ví dụ 3: chuyển đổi tất cả giá trị trong mảng thành chữ in hoa

 "ba", "Java" => "bốn","Python" => "năm", "HTML" => "sáu");
echo "
";
print_r(array_map("myfunction",$a));
?>

Kết quả

Array
(
    [PHP] => BA
    [Java] => BốN
    [Python] => NăM
    [HTML] => SáU
)

Ở đây ta sử dụng một hàm có sẵn trong PHP là strtoupper() để chuyển đổi thành chữ hoa. Kết quả là mảng mới được viết hoa toàn bộ keyvalue . Và các bạn có thể thấy các key đều được giữ nguyên so với mảng ban đầu.