Kể một số đối tượng địa lí được thể hiện trên các bản đồ các em đã từng học ở cấp 2

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

– Kể tên 3 loại kí hiệu thường dùng.

– Kể tên 3 dạng kí hiệu chủ yếu.

Lời giải:

– Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích

– Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình

Dựa vào bảng chú giải [hình 5.1] hãy kể tên:

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu điểm:

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu đường.

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu diện tích.

Lời giải:

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu điểm:

+ Cảng biển, sân bay, lúa, lạc, mía, cà phê, cao su, quế, trâu bò, lợn, thiếc, sắt, mangan, crom, cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản.

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu đường.

+ Ranh giới quốc gia, đường sắt, sông.

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu diện tích.

+ Bãi tôm, bãi cá.

Lời giải:

– Sử dụng thang màu

– Sử dụng đường đồng mức

– Các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc của địa hình sẽ như thế nào.

– Các đường đồng mức càng xa nhau thì độ dốc của địa hình sẽ như thế nào.

Lời giải:

– Các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc của địa hình càng lớn.

– Các đường đồng mức càng xa nhau thì độ dốc của địa hình càng nhỏ.

Kí hiệu nào sau đây là dạng kí hiệu tượng hình?

a] Kí hiệu mỏ sắt Fe
b] Kí hiệu mỏ than là hình vuông màu đen
c] Kí hiệu cảng biển là hình mỏ neo
d] Hai ý b và c

Lời giải:

a] Kí hiệu mỏ sắt Fe
b] Kí hiệu mỏ than là hình vuông màu đen
c] Kí hiệu cảng biển là hình mỏ neo X
d] Hai ý b và c

Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng thoải.

Lời giải:

Sai

– Những đối tượng địa lí nào được biểu hiện bằng dạng kí hiệu hình học.

– Những đối tượng địa lí nào được biểu hiện bằng dạng kí hiệu chữ.

– Những đối tượng địa lí nào được biểu hiện bằng dạng kí hiệu tượng hình?

Lời giải:

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng dạng kí hiệu hình học:

+ Thiếc, sắt, mangan, crom.

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng dạng kí hiệu chữ:

+ Cơ khí, vật liệu xấy dựng, chế biến lâm sản

– Những đối tượng địa lí được biểu hiện bằng dạng kí hiệu tượng hình:

+ Ranh giới quốc gia, đường sắt, đường ô tô, sông, bãi tôm, bãi cá, lúa, lạc, mía, cà phê, cao su, quế, trâu bò, lợn.

Lời giải:

– Kí hiệu chữ kết hợp hình học, được dùng biểu hiện các bệnh viện, khách sạn, chợ cửa hàng.

– Kí hiệu tượng hình, dùng để biểu hiện nhà thờ, câu lạc bộ, đường một chiều.

Kí hiệu than có hình vuông màu đen trên bản đồ là dạng kí hiệu tượng hình.

Lời giải:

Sai

Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ người ta thường dùng 3 loại kí hiệu dưới đây:

a] Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình
b] Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích
c] Kí hiệu màu sắc, kí hiệu đường đồng mức, kí hiệu hình học.
d] Kí hiệu hình học, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

Lời giải:

a] Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình
b] Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích X
c] Kí hiệu màu sắc, kí hiệu đường đồng mức, kí hiệu hình học.
d] Kí hiệu hình học, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

a. Đối tượng biểu hiện

- Biểu hiện các đối tượng được phân bố theo những điểm cụ thể. Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng.

b. Các dạng kí hiệu

- Kí hiệu hình học.

- Kí hiệu chữ.

- Kí hiệu tượng hình.

c. Khả năng biểu hiện

- Vị trí phân bố của đối tượng.

- Số lượng, quy mô, chất lượng.

- Động lực phát triển của đối tượng.

2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

a. Đối tượng biểu hiện

- Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội trên bản đồ.

b. Khả năng biểu hiện

- Tốc độ, khối lượng của đối tượng.

- Hướng di chuyển của đối tượng.

3. Phương pháp chấm điểm

a. Đối tượng biểu hiện

- Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.

b. Khả năng biểu hiện

- Sự phân bố của đối tượng.

- Số lượng của đối tượng.

4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ

a. Đối tượng biểu hiện

- Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ [đơn vị hành chính] bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.

b. Khả năng biểu hiện

- Số lượng, chất lượng của đối tượng.

- Cơ cấu của đối tượng.

5. Các phương pháp khác

- Phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng, phương pháp nền chất lượng...

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN 

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

Nếu bạn nào không có Sách giáo khoa thì nhân vô đây để theo dõi nhé.

SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ 10

Link câu trắc nghiệm: 

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN  CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

1. Phương pháp ký hiệu

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

b. Các dạng ký hiệu

-        Ký hiệu hình học

-        Ký hiệu chữ

-        Ký hiệu tượng hình

c. Khả năng biểu hiện

-        Vị trí phân bố của đối tượng

-        Số lượng của đối tượng

-        Chất lượng của đối tượng

2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội.

b. Khả năng biểu hiện

-        Hướng di chuyển của đối tượng.

-        Khối lượng của đối tượng di chuyển.

-        Chất lượng của đối tượng di chuyển.

3. Phương pháp chấm điểm

a. Đối tượng biểu hiện

biểu hiển các đối tượng phấn bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.

b. Khả năng biểu hiện

-        Sự phân bố của đối tượng.

-        Số lượng của đối tượng.

4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó.

b. Khả năng biểu hiện

-        Số lượng của đối tượng.

-        Chất lượng của đối tượng.

-        Cơ cấu của đối tượng.


Câu hỏi ôn tập:

Câu  1. Trang 9 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 2.1 [trang 9 – SGK], hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?

Trả lời: 

Các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình

Câu 2. Trang 10 sgk Địa Lí 10: Dựa vào hình 2.2 [trang 10 – SGK], hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng và các đối tượng trên bản đồ.

Trả lời:

- Thấy được các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, TP. Hồ Chí Minh…Các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Đa Nhim…, thấy được các trạm 220KV, 500KV…

- Thấy được các nhà máy thủy điện đã đưa vào sản xuất và những nhà máy thủy điện còn đang xây dựng.

Câu 3. Trang 11 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 2.3 [trang 11- SGK], cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu diễn được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?

Trả lời:

- Thấy được hướng chuyển động của các loại gió bão.

- Thấy được tần suất khác nhau của các cơn bão đến nước ta

Trang 13 sgk Địa Lí 10: 4. Quan sát hình 2.3 [trang 12 – SGK], hãy cho biết:

- Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng nhũng phương pháp nào?

- Mỗi điểm chấm trên bản đổ tương ứng bao nhiêu người?

Trả lời:

      + Phương pháp kí hiệu thể hiện các đô thị có quy mô dân số trên 8 triệu và từ 5 triệu đến 8 triệu.

      + Phương pháp chấm điểm thể hiện phân bố dân cư trên lãnh thổ, môi chấm tương ứng.với 500.000 người.

Câu 4: Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 [trang 10 - SGK] được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được nhũng nội dung nào của đối tượng địa lí?

Câu 5: Hình 2.3 [trang 111 SGK] thể hiện nhũng nội dung hào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề