Khi tham gia phản ứng Hóa học nguyên tử phi kim

Đáp án B.

Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học đóng vai trò chất khử  Nhường electron và tạo thành ion dương.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 74

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao nguyên tử kim loại có xu hướng nhường e, nguyên tử phi kim có xu hướng nhận e

Các câu hỏi tương tự

Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây ?

A. Nhường electron và tạo thành ion âm

B. Nhường electron và tạo thành ion dương

C. Nhận electron để trở thành ion âm

D. Nhận electron để trở thành ion dương

Kim loại và phi kim là hai loại đơn chất cực kỳ quan trọng và phổ biến trong chương trình hóa học trung học. Trái ngược với kim loại là những nguyên tố cho e, phi kim là những nguyên tố hóa học nhận e khi tham gia phản ứng hóa học nên nó thường mang điện tích âm trong hợp chất.

Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn [I2, S, P, ...]; lỏng [chỉ có Br2]; khí [O2, Cl2, H2, N2,...].

Hầu hết các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn nhiệt kém, nhiệt độ nóng chảy thấp. Phần lớn các phi kim không dẫn điện; một số thì có sự biến tính, ví dụ như cacbon: dạng thù hình than chì có thể dẫn điện, còn dạng thù hình kim cương thì không dẫn điện. 

Phân loại các nguyên tố phi kim

Phi kim gồm có các loại sau:

Khí hiếm: Heli, Neon, Argon, Krypton,Xenon, Radon, Oganesson

Halogen: Flo, Clo, Brom, Iot, Astatin

Á kim: boron [B], silicon [Si], germanium [Ge], arsenic [As], antimony [Sb], tellurium [Te] và polonium [Po]

Các phi kim còn lại: ôxy, lưu huỳnh, selen, nitơ, phốtpho, cacbon, hiđrô

Tính chất hóa học của phi kim

1. Tác dụng với kim loại

Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit

2Na  +  Cl2 →  2NaCl [Natri clorua]

Fe  +  S → FeS [Sắt [II] sunfua]

2Na   +   H2   →    2NaH [Natri hidrua]

2Cu    +   O2   → 2CuO [Đồng II oxit]

3Fe +2O2 → Fe3O4 [Sắt [II] [III] oxit]

2. Tác dụng với hiđro:

Các phi kim tác dụng với hidro đa số đều tạo thành hợp chất khí, có thể hòa tan trong nước tạo thành axit.

H2   +   Cl2   → 2HCl

H2 + S → H2S

 H2 + Br2 → 2HBr

 2H2   +   O2  →   2H2O

3. Tác dụng với oxi:

Một số phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
S  + O2  →  SO2

C + O2 → CO2

4P +  5O2  → 2P2O5

4. Một số tính chất riêng của phi kim

Một số phi kim tác dụng với dung dịch axit sunfuric, axit nitric đặc nóng

S + 2H2SO4  →  3SO2↑ + 2H2O

C + 4HNO3    →    2H2O    +    4NO2    +    CO2

2P + 5H2SO4 →  2H3PO4  +  5SO2↑  +  2H2O

Phi kim halogen tác dụng với NaOH

Tùy vào độ mạnh yếu của phi kim halogen mà tạo ra những sản phẩm khác nhau ở những điều kiện khác nhau:

F> Cl > Br > I

Flo phản ứng với NaOH loãng nồng độ 2% lạnh:

2F2 + 2NaOH → OF2 + 2NaF + H2O

Cl2   +    2NaOH    →    H2O    +    NaCl    +    NaClO

3Cl2    +    6NaOH    →to    3H2O    +    5NaCl    +    NaClO3

Br2   +    2NaOH đậm đặc, lạnh          →    H2O    +    NaBrO    +    NaBr

3Br2    +    6NaOH đậm đặc, nóng   →    3H2O    +    NaBrO3    +    5NaBr

I2   +   2NaOHđậm đặc, lạnh      →   H2O   +   NaI   +   NaIO                 

5. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:

Mức độ hoạt động hóa học của phi kim thường được xét dựa vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.

Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh [flo là phi kim hoạt động mạnh nhất vì có độ âm điện cao nhất: 3,98].

Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn

Bài 1:

Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
Viết các phương trình hóa học và tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.

Hướng dẫn giải:

nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol

Phương trình phản ứng:

Fe + S → FeS [1]

Theo phương trình: nFe pư = nS = 0,05 mol ⇒ nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol

nFeS = nS = 0,05 mol

Nên hỗn hợp chất rắn A có Fe dư và FeS

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  [2]

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S  [3]

Dựa vào phương trình phản ứng [2] và [3], ta có:

nHCl = 2.nFe + 2.nFeS = 2. 0,05 + 2. 0,05 = 0,2 mol

VHCl = 0,2 /1 = 0,2 lít.

Bài 2

Đốt bột 13g Zn trong không khí, sau khi kết thúc phản ứng, người ta cho vào hỗn hợp một lượng dư dung dịch HCl thì thấy có khí 3,36l H2thoát ra [đktc]. Tính hiệu suất đốt

2Zn + O2→ to 2ZnO 1

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O 2

Zn dư: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 3

nZn=1365=0,2 mol

nH2=3,3622,4=0,15 mol

Dựa vào phương trình [1][ 2][ 3] ta thấy số mol hidro thoát ra bằng số mol kẽm không phản ứng cháy. Vậy hiệu suất cháy:

H%=0,150,2x100%=75%

Bài 3

Cho dung dịch chứa 0,4 mol HCl tác dụng với MnO2 dư thu được khí clo. Khí clo tạo ra phản ứng hết với Al

Tính khối lượng AlCl3 thu được

MnO2 + 4HCl →to MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

3Cl2 + 2Al →to 2AlCl3

nCl2 = 0,1 mol => nAlCl3 = 0,2/3 mol

=> Khối lượng AlCl3 = 0,2x133,5/3 = 8,9 gam

Bài 4

Một hỗn hợp gồm O2 và CO2 có thể tích 4,48 lít [đktc] khi cho sục vào dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng Na2CO3 tạo ra. Biết trong hỗn hợp đầu, thể tích O2 và CO2 bằng nhau 

Do NaOH dư, nên chỉ có phản ứng:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

nO2 = nCO2 = 0,1 mol

=> nNa2CO3 = 0,1 mol

Khối lượng Na2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6 gam

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về tính chất hóa học của phi kim, hi vọng những kiến thức này giúp ích được bạn trong việc học. Các bạn nên làm các đề bài mình ra trước khi xem đáp án để đạt hiệu quả tốt nhất. Nếu bạn muốn xem các bài viết có liên quan đến oxit hay kim loại có thể tham khảo các bài viết này.

Tìm hiểu về oxit và tính chất hóa học của oxit : Chúng ta biết oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố hóa học khác. Vậy các tính chất hóa học của oxit gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài viết này.

Kim loại và tính chất hóa học của kim loại  : Nhiều người cho rằng crom là kim loại cứng nhất thế giới, nhưng thực tế có đúng như vậy không? hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

A. bị khử.

B. bị oxi hoá.

C. cho proton.

D. nhận proton.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 chương 4 phản ứng oxi hóa - khử - đề ôn luyện số 4 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • : Trong các chất : FeCl2, FeCl3 , Fe[NO3]3, Fe[NO3]2, FeSO4, Fe2[SO4]3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

  • Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là :

  • Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :

  • Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử : Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2 ?

  • Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là :

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ? 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ? KClO3 + 6HBr 3Br2 + KCl + 3H2O

  • Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là : 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH

  • Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là : Fe3O4 + H2SO4 đặc Fe2[SO4]3 + SO2 + H2O

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là : MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

  • Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu Cu[NO3]2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là : 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl

  • Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

  • Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe[NO3]3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ

  • Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá [sản phẩm khử là Fe] thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ

  • Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã

  • Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

  • Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là :

  • Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu[NO3]2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là :

  • Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O Đây là quá trình :

  • Cho quá trình : Fe2+ Fe 3++ 1e Đây là quá trình :

  • Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :

  • Cho các hợp chất : NH

    , NO2, N2O, NO
    , N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là :

  • Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là :

  • Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?

  • Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

  • Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

  • Trong phản ứng oxi hóa – khử

  • Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng :

  • Chất oxi hoá là chất

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề