Kiểm tra tương thích CPU với main

CPU (Center Processing Unit) được xem như bộ não của cả hệ thống máy tính. CPU có nhiệm vụ truyền tải lệnh đến những bộ phận khác của máy tính nhằm mục đích thực hiện lệnh đó. Do vậy, tốc độ xử lý của CPU là tiêu chí để đánh giá máy tính của bạn nhanh hay chậm. Hiện nay trên thị trường linh kiện có nhiều loại CPU khác nhau. Tuy nhiên không phải ai cũng am hiểu việc chọn CPU phù hợp với mainboard (main). Vậy đâu là cách chọn CPU phù hợp với main đơn giản nhất? Hãy cùng https://sanxuatphucnguyen.com tìm hiểu câu trả lời nhé.

Hướng dẫn cách chọn CPU phù hợp với main

Để lựa chọn được loại CPU phù hợp nhất với main, trước tiên bạn cần định rõ mục đích sử dụng. Tuỳ vào việc bạn sử dụng máy tính cho mục đích gì, loại CPU cần chọn cũng sẽ khác biệt. Nếu bạn chỉ cần sử dụng máy tính cho các phần mềm tin học văn phòng cơ bản và xem phim, lướt web thì một chiếc CPU có tốc độ xử lý trung bình sẽ phù hợp với bạn.

Ngược lại, nếu bạn sử dụng máy tính của mình để làm các công việc liên quan đến design hoặc chơi game thì yêu cầu đối với CPU là khá cao. Ngoài ra, sanxuatphucnguyen sẽ giới thiệu thêm một số cách chọn CPU phù hợp với main mà bạn nên tham khảo dưới đây.

Cách chọn CPU phù hợp với main theo nhà cung cấp

Hiện nay trên thị trường linh kiện có 2 nhà cung cấp CPU lớn là Intel và AMD. Cả 2 nhà cung cấp này đều có những ưu và nhược điểm nhất định. CPU của Intel khá phổ biến vì tính ổn định và khả năng tương thích cao. Hiện nay Intel có các dòng chip là Core i3, i5 và i7. Đời chip càng cao thì cấu hình máy càng tốt và khoẻ.

So với Intel thì CPU do AMD sản xuất có giá thành dễ chịu hơn. Dòng sản phẩm này phù hợp với những người có thu nhập vừa phải và yêu cầu về cấu hình máy tính không quá cao. Tuy nhiên, chip AMD có một nhược điểm là tỏa nhiều nhiệt khi hoạt động. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tuổi thọ và khả năng hoạt động của các bộ phận khác trong máy tính. Nếu nhược điểm này được khắc phục, AMD sẽ là một lựa chọn không tồi cho máy tính của bạn.

Kiểm tra tương thích CPU với main
CPU Intel và AMD

Cách chọn CPU phù hợp với main theo chủng loại – cấp độ

Mặc dù đa dạng về chủng loại, dựa vào khả năng hoạt động, ta có thể chia CPU ra thành 4 cấp độ như sau:

  • Loại thấp: dành cho các loại máy tính chỉ dùng để học, lướt web, các ứng dụng tin học văn phòng cơ bản và giải trí thông thường. Một số loại có thể tham khảo là Intel Celeron, AMD Sempron
  • Loại trung bình : đáp ứng các nhu cầu tương tự như với CPU cấp thấp nhưng với tốc độ xử lý nhanh hơn. Ví dụ: AMD Athlon 64, Intel Pentium 4
  • Loại khá: sử dụng được cho các máy tính phục vụ thiết kế đồ hoạ (sử dụng các phần mềm như Ai, Ps,..). Một số loại CPU thuộc cấp này là AMD Athlon 64 x2, AMD Athlon FX, Intel Core Duo, Intel Core2 Quad,…
  • Loại cao: thường được sử dụng trong máy chủ của các hệ thống mạng, các thiết bị chuyên môn. Ví dụ: AMD Athlon II, AMD Phenom II, Intel i3, i5, i7; Intel Xeon,…
Kiểm tra tương thích CPU với main
Chọn CPU theo chủng loại – cấp độ

Chọn CPU theo tốc độ xử lý

Tốc độ xử lý của CPU được hiểu là tốc độ xung nhịp, được đo bằng Gigahertz (Ghz). Đây là thước đo số chu kỳ quay mà CPU có thể thực hiện mỗi giây. Ví dụ, một CPU có tốc độ là 1,8 Ghz có thể thực hiện 1,8 tỉ chu kỳ xoay mỗi giây. Tốc độ càng cao thì khả năng xử lý các tác vụ của CPU càng nhanh. Tuy nhiên, tốc độ không phải là yếu tố quyết định khi lựa chọn CPU. Một CPU đời thấp có Ghz cao không thể bằng một CPU đời cao nhưng có Ghz thấp hơn. Nhưng với các loại CPU trong cùng một phân khúc hay dòng sản phẩm thì tốc độ là một yếu tố tốt để mang ra so sánh.

Kiểm tra tương thích CPU với main
Chọn CPU theo tốc độ xử lý

Chọn CPU theo cấu tạo nhân – luồng

Cấu tạo nhân – luồng cũng là một trong những cách chọn CPU phù hợp với main.

Nhân (core) là lõi của bộ xử lý. Khi nói CPU có 2 core nghĩa là trong CPU có 2 bộ vi xử lý. 2 core này giúp CPU có thể thực hiện cùng lúc 2 tác vụ khác nhau. CPU càng hiện đại thì càng có nhiều core hơn.

Luồng (thread) được hiểu là luồng xử lý dữ liệu. Thông thường, 1 CPU sẽ xử lý 1 luồng dữ liệu. Tuy nhiên với công nghệ ngày càng phát triển, CPU ngày nay được trang bị thêm Hyper Threading (công nghệ siêu phân luồng). Công nghệ này giúp CPU xử lý được 2 luồng dữ liệu trong cùng một thời điểm. Khi đó, hiệu quả hoạt động của CPU sẽ tăng lên 20%.

Kiểm tra tương thích CPU với main
Chọn CPU theo cấu tạo nhân – luồng

Một số cách chọn CPU phù hợp với main khác

  • Socket (chân cắm): socket thể hiện sự tương thích giữa mainboard và CPU. Nếu có sự khác nhau giữa thông số socket của mainboard và CPU thì bạn sẽ không sử dụng được. Do đó, bạn cần nắm rõ thông số socket của thế hệ mainboard. Kết hợp với những tiêu chí trên để từ đó tìm ra loại CPU thích hợp.
  • Bus: đây là tốc độ xung truyền dữ liệu của hệ thống, được tính bằng Megahertz (Mhz). Khi lựa chọn CPU, tốc độ bus cũng phải thích hợp với tốc độ của mainboard.
  • Cache (bộ nhớ trong): đây là bộ nhớ đệm nằm trong CPU. Cache càng lớn thì lượng dữ liệu được lưu trong CPU càng nhiều. Thông thường, CPU có cache khoảng 256Kb – 512Kb. Một số loại CPU cao cấp có cache dao động từ 2 MB – 8 MB.
  • GPU (Graphics Processing Unit): được hiểu là bộ xử lý đồ hoạ. CPU được tích hợp thêm GPU sẽ là lựa chọn phù hợp cho máy tính chạy các ứng dụng đồ hoạ, games có cấu hình cao.
Kiểm tra tương thích CPU với main
Một số cách chọn CPU phù hợp với main

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn, xin mời tham khảo ngay video mà chúng tôi chia sẻ chi tiết dưới đây nhé!

Trong bài viết này, sanxuatphucnguyen.com đã cùng bạn tìm hiểu một số cách chọn CPU phù hợp với main. Mong rằng bạn đã có những kiến thức cơ bản nhất trong cách chọn linh kiện để lắp ráp máy tính. Chúc bạn thành công!

Chuỗi Siêu Thị Máy Tính Đăng Khoa

Chào bạn, Đăng Khoa xin được góp ý như sau:

- Intel Pentium 4 là dòng Cpu đỡi cũ mất rồi, nếu bạn dùng tiếp thì thật ra cũng không ảnh hưởng gì đến chất lượng phim là mấy, cái quan trọng là tốc độ xử lý của nó thấp, việc chơi Game online hay các chương trình nặng thì nó làm việc khá chậm. vì thế nếu có thể bạn nên mua một con Cpu mới đời cao.

- Nếu bạn mua Main có thể chạy được con Cpu cũ của bạn và muốn nâng cấp con Cpu mới nếu như con cũ hỏng thì bạn cũng chỉ nâng cấp những dòng thấp thôi, vì main lúc đó chỉ hỗ trợ Socket 478 cho nên Cpu mới thì cũng phải 478 mà cắm thôi, tốt nhất là mua Cpu mới, Main mới, còn, Ram mới, những thứ khác tận dụng vậy.

- Tùy từng dòng mà Main hỗ trợ ngược thôi bạn ah, ví dụ như dòng Main thế hệ mới sử dụng Cpu core i, socket 1156 không thể hỗ trợ được các Cpu đời 775 và 478 được, vậy khái niệm đó chỉ đúng khi nó cùng chuẩn socket và đời main hỗ trợ.

Chúc bạn thành công.

CPU là bộ phận trung tâm, là cơ quan đầu não của máy tính. Để nó có thể hoạt động trơn tru thì phải kết nối với các bộ phận khác và đó chính là Mainboard. Lựa chọn CPU phù hợp với Main không phải ai cũng biết rõ cho dù là đối với dân trong ngành và còn xa lạ hơn nữa với những người không am hiểu nhiều về kiến thức. Nắm bắt được những nhu cầu đó bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn lựa chọn CPU phù hợp với Mainboard cực kỳ đơn giản và dễ dàng.

CPU là gì?

CPU là chữ viết tắt của Central Processing Unit hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm.CPU đóng vai trò như bộ não của thiết bị. Cấu tạo của CPU bao gồm hai bộ phận là khối điều khiển (CU) và khối tính toán (ALU).

Tốc độ xử lý của CPU là tần số tính toán và làm việc của nó được đo bằng đơn vị GHz hoặc MHz. Hiện nay có hai thương hiệu đang dẫn đầu thị trường về sản xuất CPU chất lượng là Intel và AMD. Và theo đó giá thành cũng từ thấp đến cao, từ bình dân đến cao cấp phục vụ đa dạng và đầy đủ các nhu cầu.

Kiểm tra tương thích CPU với main

Tầm quan trọng của độ tương thích CPU với Mainboard

Mainboard hay còn gọi là bo mạch chủ, CPU được gắn trên Mainboard cần có độ tương thích thật phù hợp để không gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng. Bạn cần chú ý đến khả năng tương thích của CPU và mainboard mà bạn định gắn vào, vì socket CPU trên từng loại bo mạch chủ sẽ chỉ hoạt động với dòng chip mà nó hỗ trợ. Ví dụ như bạn đang sử dụng một dòng chip Intel thế hệ thứ 08 thì bạn sẽ cần một mainboard sử dụng socket LG51 1151 được thiết kế dành riêng cho dòng chip này, những phiên bản mainboard cũ được thiết kế cho chip thế hệ thứ 7 cũng sử dụng socket tương tự nhưng sẽ không hoạt động được với các chip mới hơn. Cũng hoàn toàn tương tự như đối với các dòng chip của thương hiệu AMD.

Để đảm bảo như thế bạn cần lựa Socket phù hợp.Hãy đảm bảo rằng bo mạch của bạn có đầy đủ socket phù hợp bộ vi xử lý mà bạn chọn cho dù bạn chọn CPU đến từ Intel hay AMD.

Kiểm tra tương thích CPU với main

>>> XEM THÊM:Mini PC ASUS PN41 trang bị CPU Intel Pentium Silver / Celeron thế hệ thứ 11

Hướng dẫn lựa chọn CPU phù hợp với Mainboard

Lựa chọn theo thương hiệu

Như đã nói hiện nay trên thị trường có hai cái tên nổi bật trong việc cung cấp những dòng CPU chất lượng là Intel và AMD. Vậy nên khi lựa chọn “trái tim của máy tính” đến từ hai thương hiệu này bạn hoàn toàn yên tâm về chất lượng của sản phẩm.

Đối với Intel: Hiện nay hãng thương hiệu này sở hữu bộ sưu tập các phân khúc CPU khá đồ sộ. Một số dòng phổ biến thông dụng có thể kể đến như Core i3, i5 và i7. Mỗi loại chip đều có ưu nhược điểm riêng tuy nhiên chúng ta chắc chắn rằng đời chip càng cao thì cấu hình càng khỏe. Giá thành của chip Intel được đánh giá là một cản trở lớn dành cho những khách hàng muốn sở hữu nó.

Kiểm tra tương thích CPU với main

Đối với AMD: AMD được đánh giá là một thương hiệu bình dân khi giá thành của những sản phẩm tương đối dễ chịu tuy nhiên về phần chất lượng vẫn được đánh giá cao. Với các dòng sản phẩm thuộc AMD đều có hiệu năng sử dụng không hề kém cạnh các sản phẩm khác trên thị trường cho dù nó có tuổi đời còn khá non nớt. Sự ra đời của các dòng chip thuộc AMD đã làm thay đổi cục diện phân hóa trên thị trường và làm cho những tiêu chuẩn định nghĩa về CPU được thay đổi rất nhiều so với trước.

Lựa chọn theo dòng, loại CPU

CPU cũng được phân cấp để người dùng có thể lựa chọn được một bộ nhớ khỏe cho thiết bị của mình. Nhìn chung CPU được phân ra làm 04 cấp độ khác nhau.

Cấp thấp: Dành cho những máy tính phục vụ những nhu cầu đơn giản như đọc báo, lướt web, tin học soạn thảo văn phòng,...Một số dòng CPU có thể liệt kê như Intel Celeron, AMD Sempron

Cấp vừa: Cũng tương tự như đối với CPU cấp thấp thì CPU cấp vừa có tốc độ xử lý nhanh hơn và có thể phục vụ thiết kế đồ họa.Một số dòng CPU bạn có thể tham khảo như Intel Pentium 4,AMD Athlon FX, Intel Core Duo

Cấp cao: Đến cấp độ này thì CPU được sử dụng trong hệ thống mạng lớn như công ty hay các thiết bị chuyên môn đòi hỏi tốc độ xử lý nhanh chóng đến từ CPU. Một số dòng CPU thích hợp như AMD Athlon II, AMD Phenom II, Intel i3, i5, i7;...

Lựa chọn theo tốc độ xử lý

Tốc độ xử lý của CPU được tính bằng Ghz. Một CPU có tốc độ xử lý nhanh chóng sẽ đem lại hiệu quả công việc cực cao. Hãy thử tưởng tượng bạn tốn thời gian bao nhiêu và chán nản đến nhường nào khi máy tính truy cập mãi mà không hiện kết quả tìm kiếm. Tuy nhiên khi để so sánh chỉ số Ghz thì chúng ta nên so sánh các sản phẩm thuộc cùng phân khúc để thấy rõ sự khác biệt.

Lựa chọn CPU phù hợp với Mainboard là vô cùng quan trọng để không gây ra những sự số sai lầm đáng tiếc và gia tăng hiệu suất làm việc.

Nếu bạn đang phân vân không biết nên chọn CPU nào là tốt nhất và là phù hợp nhất hãy liên hệ để Techzones để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn tốt nhất.

Trên đây là những hướng dẫn lựa chọn CPU phù hợp với Mainboard đơn giản mà bạn có thế áp dụng cho mình để sở hữu bộ công nghệ thật ưng ý. Đừng quên theo dõi trang Web Techzones.vn để cập nhật nhanh chóng những kiến thức trên diễn đàn công nghệ bổ ích này nhé.

>>> XEM THÊM:Intel chuẩn bị cho CPU Gemini Lake về hưu sau 3 năm phục vụ người dùng