Ký túc xá đại học sư phạm huế

Đối tượng tiếp nhận ở nội trú tất cả học sinh, sinh viên có nhu cầu ở trong toàn quốc tham gia học tập tại các đơn vị đào tạo của Đại học Huế. Nếu số lượng học sinh, sinh viên đăng ký đông hơn số phòng hiện có thì Trung tâm sẽ xét ưu tiên theo thứ tự quy định của nhà nước [theo Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 06 năm 2011 của Bộ Giáo dục Đào tạo].

Thời gian tiếp nhận sinh viên ở từ ngày 01/08/2017.

1. Ký túc xá Trường Bia: Có 580 phòng, đáp ứng khoảng 3.500 chỗ ở

      – Địa điểm: KTX Trường Bia, 40,42 Nguyễn Khánh Toàn-TP. Huế [cách nhà thi đấu thể thao Đại học Huế 20m, Trường ĐH Khoa học 2,5km]
      – Giá phòng ở:


Phòng 1 người     1.000.000 đ/ người/ tháng. Phòng 2 người        500.000 đ/ người/ tháng. Phòng 3 người        300.000 đ/ người/ tháng. Phòng 4 người        220.000 đ/ người/ tháng. Phòng 5 người        180.000 đ/ người/ tháng. Phòng 6 người        150.000 đ/ người/ tháng. Phòng 7 người        130.000 đ/ người/ tháng.

Phòng 8 người          90.000 đ/ người/ tháng.       

      – Địa chỉ liên hệ: BQL KTX Trường Bia, số 40,42 Nguyễn Khánh Toàn, TP. Huế.

      – Điện thoại: 02343.816.109.

Ký túc xá Trường Bia Khu A của Trung tâm Phục vụ Sinh viên Đại học Huế

2. Ký túc xá Tây Lộc: Có 60 phòng, đáp ứng được khoảng 460 chỗ

      – Địa điểm: 100 Trần Văn Kỷ– Huế [cách trường ĐH Nông Lâm 500m, ĐH  Nghệ thuật 700m].

      – Giá phòng ở:                                

Phòng 4 người        200.000 đ/ người/ tháng. Phòng 6 người        130.000 đ/ người/ tháng.

Phòng 8 người        85.000 đ/ người/ tháng.

      – Địa chỉ liên hệ: BQL KTX Tây Lộc, số 100 Trần Văn Kỷ – TP. Huế.

      – Điện thoại: 02343.516.240.

Khuôn viên phía trước của Ký túc xá Tây Lộc, 100 Trần Văn Kỷ – TP. Huế

Tất cả các KTX đều có các dịch vụ phục vụ cho việc ăn, ở và sinh hoạt cho học sinh, sinh viên như: dịch vụ internet băng thông rộng phủ kín các phòng ở của sinh viên, căn tin phục vụ ăn, uống giải khát hàng ngày; quầy bách hóa phục vụ các nhu yếu phẩm, đồ dùng sinh hoạt cho sinh viên; riêng tại KTX Trường Bia có thêm dịch vụ photocopy và dịch vụ giặt là quần áo… Các KTX đều có các phòng tự học chung rộng rãi, thoáng mát, thư viện, nhà sách, sân chơi và tập luyện TDTT: sân bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn…. Ngoài ra trong KTX còn có các đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo, cấp chứng chỉ tin học, tài chính, kế toán… cho sinh viên, đặc biệt là giá ưu đãi cho sinh viên nội trú.

      Qua các đợt tuyển sinh và ở trực tiếp nhiều phụ huynh và học sinh, sinh viên vào ở KTX hầu hết đều đánh giá tốt về chất lượng phòng ở và môi trường sinh hoạt ở đây.

 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC KHU KÝ TÚC XÁ


Nhà sách phục vụ nhu cầu tìm tài liệu học tập cho sinh viên nội trú

 

Quầy tạp hóa cung cấp đầy đủ các dụng cụ học tập trong khuôn viên ký túc xá

Quầy giặt là thông minh, hiện đại trong Ký túc xá

Hàng năm, Trung tâm Phụ vụ sinh viên đều tổ chức Đối thoại với Sinh viên nội trú 

Các cuộc thi như Rung Chuông Vàng trong Ký túc xá Sinh viên

       Hàng năm Trung tâm đều tổ chức Đối thoại với Sinh viên nội trú để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của sinh viên nhằm đáp ứng tốt công tác phục vụ sinh viên; song song đó, cũng như tổ chức nhiều hoạt động văn thể như các cuộc thi như Rung Chuông Vàng, Hội diễn Văn nghệ, TDTT tạo sân chơi văn hóa lành mạnh cho sinh viên nội trú Đại học Huế.

      Trung tâm Phục vụ Sinh viên – Đại học Huế hân hạnh được đón tiếp, phục vụ và đồng hành cùng các em trong suốt thời gian học tập trên đất Cố đô Huế.

“Ký túc xá,mái nhà chung của các em trong suốt cuộc đời sinh viên, là nơi ghi dấu quãng thời gian chuẩn bị hành trang trước ngưỡng cửa cuộc đời”.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP*KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC HUẾSinh viên thực hiện: TRẦN VĂN NGHỊĐà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮTTên đề tài: KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC HUẾSinh viên thực hiện: Trần Văn NghịSố thẻ SV: 37K062Lớp: 37X1H2Ký túc xá Đại học sư phạm- Đại học Huế được xây dựng trên lô đất rộng 11000m2.Cơng trình bao gồm 5 tầng, diện tích xây dựng 931,63m2, tổng diện tích sàn 4658,1m2.Chiều cao nhà 18,3 [m] so với cốt ±0.00, rộng 14,5[m], dài 64,25[m]Về kiến trúc: Cơng năng chủ yếu của cơng trình là các phịn ở nội trú để đáp ứng nhucầu ở nội trú của sinh viên trương Đại học Sư Phạm. mỗi tầng bố trí 12 phịng ở, 02 cầuthang bộ ở hai đầu nhà. Cơng trình có một khe lún chia cơng trình thành 2 khối riêng biệt.Về kết cấu: Cơng trình được thiết kế kết cấu khung phẳng chịu lực bê tơng cốt théptồn khối, móng nơng bê tơng cốt thép đổ tại chỗ.Với sự phân công nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn, khối lượng các công việc màem đã hồn thành: Tính tốn bố trí thép sàn tầng 2, tính tốn dầm D1 trục B [1-8], tính tốndầm D2 trục C [4-8] thiết kế cầu thang bộ trục 3-4 tầng 2-3.Tính tốn thiết kế khung K6 trục 6 và thiết kế móng dưới khung K6 trục 6Về thi cơng: Do yêu cầu khối lượng phần thi công là 30% nên nội dung phần thi cơngem tính tốn tổ chức thi công cho những công tác cơ bản. Trong phần này, các cơng việc màem đã hồn thành:+ Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm, lựa chọn biện pháp thi cơng đào đất, thicơng móng cơng trình.+ Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân: tính tốn bố trí ván khn ơ sàn điển hình,dầm, cột, cầu thang bộ tầng điển hình.+ Lập tổng tiến độ thi cơng phần ngầm LỜI CẢM ƠNNgày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơbản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triểnmạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được điềuđó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn của mình cịn cần phải có mộttư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả năng của mình.Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học BáchKhoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự nỗ lực của bảnthân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những ngườilàm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đềtài tốt nghiệp là:ĐỀ TÀI : KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾĐịa điểm: thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếĐồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: GV. ThS, Nguyễn Tấn HưngPhần 2: Kết cấu 60% - GVHD: GV. ThS, Nguyễn Tấn HưngPhần 3: Thi công 30% - GVHD: GV. PGS.TS, Đặng Cơng ThuậtHồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn phức tạp,gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các thầycơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là GV. ThS, Nguyễn Tấn Hưng và GV.PGS.TS, Đặng CôngThuật đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình, đồngthời chưa có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh khỏi những saisót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thứchơn nữa.Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng DânDụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã trựctiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.Đà Nẵng, 30 tháng 05 năm 2019Sinh viên thực hiệnTrần Văn Nghịi CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các sốliệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định.Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực,khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được côngbố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.Đà Nẵng, 30 tháng 05 năm 2019Sinh viên thực hiệnTrần Văn Nghịii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... iCAM ĐOAN ............................................................................................................................ iiMỤC LỤC .............................................................................................................................. iiiDANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... xDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. xiiiCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ........... 11.1. Sự cần thiết phải đầu tư .................................................................................................... 11.2. Hình thức đầu tư và quy mơ đầu tư .................................................................................. 11.2.1. Hình Thức Đầu Tư ......................................................................................................... 11.2.2. Nguồn vốn đầu tư........................................................................................................... 11.2.3.Tổ chức đầu tư ................................................................................................................ 11.2.4. Quy mơ đầu tư ............................................................................................................... 11.3. Vị trí, đặc điểm, hiện trạng khu dất xây dựng .................................................................. 11.3.1. Vị trí ............................................................................................................................... 11.3.2. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................... 21.3.1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................................................................................... 31.3.2. Hiện trạng mặt bằng khu đất xây dựng .......................................................................... 31.4. Các yêu cầu nội dung xây dựng cơ bản ............................................................................ 31.4.1. Yêu cầu vệ sinh môi trường ........................................................................................... 31.4. Các giải pháp thiết kế ........................................................................................................ 41.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng .............................................................................. 41.4.2. Giải pháp mặt bằng cơng trình ....................................................................................... 41.4.3. Giải pháp mặt đứng cơng trình ...................................................................................... 51.4.4. Giải pháp kết cấu .......................................................................................................... 51.5. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ............................................................................................. 51.6. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................................ 51. Cơ sở thiết kế ....................................................................................................................... 62. Vật liệu sử dụng cho tồn cơng trình ................................................................................... 6CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2 ................................................................................. 72.2. Sơ bộ chọn chiều dày sàn .................................................................................................. 82.3. Xác định tải trọng.............................................................................................................. 92.3.1. Tĩnh tải ........................................................................................................................... 9iii 2.3.2. Hoạt tải......................................................................................................................... 102.3.3. Tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ơ bản sàn ............................................................ 112.4. Tính tốn nội lực ô bản ................................................................................................... 112.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm ............................................................................ 112.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh.................................................................... 122.5. Tính tốn cốt thép ........................................................................................................... 122.7. Bố trí cốt thép sàn ........................................................................................................... 14CHƯƠNG 3: TÍNH DẦM D1 TRỤC B [1-8], DẦM D2 TRỤC C[ 4-8] ............................. 163.1. Tính dầm D1 trục B [ 1-8] tầng 2 ................................................................................... 163.1.1. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 163.1.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm ......................................................................................... 163.1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ............................................................................ 163.1.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải ...................................................................................... 193.1.5. Tính nội lực.................................................................................................................. 213.1.6. Tổ hợp nội lực.............................................................................................................. 233.1.7. Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................................. 263.1.8. Tính tốn cốt ngang [cốt đai]:...................................................................................... 293.2. Tính dầm D2 trục C [ 4-8] tầng 2 ................................................................................... 313.2.1. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 313.2.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm ......................................................................................... 313.2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ............................................................................ 313.1.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải ...................................................................................... 333.1.5. Tính nội lực.................................................................................................................. 343.2.6. Tổ hợp nội lực.............................................................................................................. 353.1.7. Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................................. 373.1.8. Tính tốn cốt ngang [cốt đai]:...................................................................................... 38CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CẦU THANG TRỤC 3-4 TẦNG 2-3 .................................... 394.1. Mặt bằng cầu thang......................................................................................................... 394.2. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang và chọn sơ bộ kích thước ......................... 394.2.1. Phân tích sự làm việc của cầu thang ............................................................................ 394.2.2. Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ .............................................................. 394.2.3. Chọn kích thước dầm thang và cốn thang ................................................................... 404.3. Xác định tải trọng ........................................................................................................... 404.3.1. Bản thang Ô1, Ô2 ........................................................................................................ 40iv 4.3.2. Bản chiếu nghỉ Ơ3 ....................................................................................................... 414.4. Tính nội lực và cốt thép bản thang Ô1, Ô2 ..................................................................... 414.4.1. Xác định nội lực ........................................................................................................... 414.4.2. Tính tốn cốt thép ........................................................................................................ 424.4.3. Bố trí cốt thép trong bản thang Ơ1 [Ơ2] ...................................................................... 424.5. Tính tốn nội lực và bố trí cốt thép cho bản chiếu nghỉ Ô3 ........................................... 424.5.1. Xác định nội lực ........................................................................................................... 424.6. Tính nội lực và cốt thép trong cốn C1,C2....................................................................... 434.6.1. Xác định tải trọng cốn C1, C2 ..................................................................................... 434.6.2. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 434.6.3. Tính nội lực .................................................................................................................. 434.6.4. Tính tốn và bố trí cốt thép cho cốn C1,C2 ................................................................. 434.7. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ 1 [DCN1] ....................................................... 444.7.1. Xác định tải trọng......................................................................................................... 444.7.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực ..................................................................................... 454.7.3. Tính cốt thép ................................................................................................................ 454.8. Tính dầm chiếu tới [DCT ] .............................................................................................. 484.8.1. Xác định tải trọng......................................................................................................... 484.8.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực ..................................................................................... 484.8.3. Tính cốt thép ................................................................................................................ 484.9.1. Tính tải trọng................................................................................................................ 504.9.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực ..................................................................................... 514.9.3. Tính tốn cốt thép ........................................................................................................ 51CHƯƠNG 5 : TÍNH TỐN KHUNG K6 TRỤC 6............................................................... 525.1. Số liệu tính tốn .............................................................................................................. 525.2. Chọn kích thước tiết diện khung K6 ............................................................................... 535.2.1. Sơ đồ tính khung K6 .................................................................................................... 535.2.2. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K6 : tầng 2,3,4,5 .................................................. 535.2.3. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K6 tầng mái .......................................................... 535.2.4. Sơ bộ chọn kích thước dầm khung .............................................................................. 545.2.5. Chọn kích thước tiết diện cột ...................................................................................... 545.3. Các số liệu ban đầu để tính tốn khung K6 .................................................................... 565.3.1 Trọng lượng bản thân dầm ............................................................................................ 565.3.2. Tải trọng do các ô sàn truyền vào ................................................................................ 57v 5.3. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung K6 ....................................................................... 585.3.1. Đối với dầm khung tầng mái ....................................................................................... 585.4.2. Tĩnh tải tác dụng vào khung tầng 5 ............................................................................ 615.4.3. Đối với khung tầng 2,3,4 ............................................................................................ 675.5. Xác định hoạt tải ............................................................................................................ 685.5.1. Đối với khung tầng mái .............................................................................................. 685.5.2. Đối với dầm khung tầng 2, 3, 4, 5 ............................................................................... 705.6. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung ngang K6 .................................................... 725.7. Sơ đồ các trường hợp tải trọng ....................................................................................... 725.8. Tính tốn nội lực ............................................................................................................. 765.8.1.Tĩnh tải .......................................................................................................................... 765.8.2. Hoạt tải 1..................................................................................................................... 775.8.3. Hoạt tải 2..................................................................................................................... 795.8.4. Gió trái ......................................................................................................................... 805.8.5. Gió phải ....................................................................................................................... 825.9. Tính tốn và bố trí thép cho dầm khung K6 ................................................................... 835.9.1 . Tổ hợp nội lực cho dầm khung ................................................................................... 835.9.2. Tính tốn cốt thép ........................................................................................................ 885.9.2.1. Tính cốt thép dọc ...................................................................................................... 885.9.2.2. Tính tốn cốt ngang [cốt đai] .................................................................................... 905.10. Tổ hợp nội lực cho cột khung và tính cốt thép cột khung ........................................... 955.10.1. Tổ hợp nội lực trong cột khung. ................................................................................ 955.10.2. Tính tốn cốt thép cho cột ....................................................................................... 100CHƯƠNG 6:TÍNH TỐN MĨNG KHUNG K6 ............................................................... 1066.1. Chọn phương án móng ................................................................................................. 1066.2. các số liệu ban đầu đế thiết kế móng ............................................................................ 1066.2.1. Số liệu khảo sát địa chất cơng trình ........................................................................... 1066.2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên móng ....................................................................... 1066.3. Tính móng trục A : Móng M1 ...................................................................................... 1096.3.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục M1 .......................................................................... 1096.3.2. Chọn chiều sâu chơn móng [hcm] ............................................................................... 1096.3.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng .......................................................................... 1096.3.5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................................. 1116.4. TÍNH MĨNG TRỤC B: MĨNG M2 ........................................................................... 114vi 6.4.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục B ............................................................................. 1146.4.2. Chọn chiều sâu chơn móng [hcm] ............................................................................... 1146.4.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng .......................................................................... 1146.4.4 Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH 2 của nền [TTGH về biến dạng].............. 1146.4.5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................................. 1166.5. TÍNH MĨNG TRỤC C: MÓNG M3 ........................................................................... 1196.5.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục C ............................................................................. 1196.5.2. Chọn chiều sâu chơn móng [hcm] ............................................................................... 1196.5.3 Xác định sơ bộ kích thước đế móng ........................................................................... 1196.5.4 Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH 2 của nền [TTGH về biến dạng].............. 1206.5.5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................................. 1216.6. Tính móng trục D : Móng M4 ...................................................................................... 1245.6.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục M4 .......................................................................... 1246.6.2. Chọn chiều sâu chơn móng [hcm] ............................................................................... 1246.6.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng .......................................................................... 1246.6.4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH 2 của nền [TTGH về biến dạng]............. 1256.6.5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................................. 126CHƯƠNG 7: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THI CƠNG TỔNGQT .................................................................................................................................. 1307.1. Đặc điểm chung và các điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình .......... 1307.1.1. Đặc điểm cơng trình ................................................................................................... 1307.1.2. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................... 1307.2. Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình ............................................................... 1307.2.1. Công tác đất ............................................................................................................... 1307.2.2. Công tác thi công móng ............................................................................................. 1307.2.3. Cơng tác thi cơng bê tơng và cốt thép ........................................................................ 1307.2.4. Cơng tác hồn thiện ................................................................................................... 131CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN NGẦM ......... 1328.1. Thiết kế biện pháp và tổ chức thi cơng đào hố móng ................................................... 1328.2. Chọn phương án đào và tính khối lượng cơng tác đào đất ........................................... 1328.2.1. Lựa chọn phương án đào ........................................................................................... 1328.2.2. Tính khối lượng đào đất ............................................................................................. 1338.2.3. Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chỗ ........................................................ 1358.2.3. Lựa chọn tổ hợp máy thi cơng ................................................................................... 1368.2.4. Sửa chữa hố móng bằng thủ công .............................................................................. 137vii 8.2.5. Tiến độ thi công đào đất ............................................................................................ 138CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG BÊ TƠNGMĨNG ................................................................................................................................. 1399.1. Lựa chọn ván khn móng ........................................................................................... 1399.2. Tính ván khn thành móng ......................................................................................... 1409.2.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn ..................................................................................... 1409.2.2. Sơ đồ tính ................................................................................................................... 1419.2.3. Tải trọng tác dụng ...................................................................................................... 1419.2.4. Kiểm tra điều kiện cường độ ..................................................................................... 1419.2.5. Kiểm tra điều kiện võng ............................................................................................ 1419.3. Tính tốn ván khn cổ móng và gơng cổ móng ......................................................... 1429.3.1. Sơ đồ cấu tạo và tổ hợp ván khuôn ............................................................................ 1429.3.2. Sơ đồ làm việc ........................................................................................................... 1429.3.3. Tải trọng tác dụng ...................................................................................................... 1429.4. Các biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng ............................................................ 1439.4.1. Đổ bê tơng lót móng .................................................................................................. 1439.4.2. Đặt cốt thép đế móng ................................................................................................. 1439.4.3. Cơng tác ván khn ................................................................................................... 1439.4.4. Đổ bê tơng móng ....................................................................................................... 1439.5. Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng bê tơng móng ...................................................... 1449.5.1. Xác định cơ cấu quá trình .......................................................................................... 1449.5.2. Thống kê khối lượng các công việc ........................................................................... 1449.5.3. Phân chia phân đoạn và tính nhịp cơng tác dây chuyền ............................................ 1459.5.4. Tính nhịp cơng tác cho các dây chuyền bộ phận ....................................................... 1459.5.5. Tổng hợp nhu cầu lao động và ca máy thi cơng bê tơng móng ................................. 148CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN .................................................. 14910.1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công ..................................................................... 14910.2. Thiết kế ván khuôn sàn ............................................................................................... 14910.2.1. Tải trọng tác dụng lên ván khn sàn ...................................................................... 15010.2.2. Sơ đồ tính ................................................................................................................. 1509.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ của ván sàn.................................................................. 15010.2.4. Kiểm tra điều kiện độ võng của ván khuôn sàn....................................................... 15010.3. Tính xà gồ đỡ ván sàn ................................................................................................. 15110.3.1. Sơ đồ tính ................................................................................................................. 15110.3.2. Tải trọng tác dụng lên xà gồ .................................................................................... 151viii 10.3.3. Tính khoảng cách cột chống xà gồ .......................................................................... 15110.4. Tính cột chống xà gồ .................................................................................................. 15210.5. Thiết kế ván khn dầm phụ....................................................................................... 15310.5.1. Tính ván đáy dầm..................................................................................................... 15310.5.2. Tính cột chống ván đáy dầm .................................................................................... 15410.5.3. Tính ván thành dầm ................................................................................................. 15510.6. Thiết kế ván khn dầm chính .................................................................................... 15610.6.1.Tính ván đáy dầm...................................................................................................... 15610.6.2. Tính cột chống ván đáy dầm .................................................................................... 1579.6.3. Tính ván thành dầm ................................................................................................... 15710.7. Thiết kế ván khn cột ................................................................................................ 15810.7.1. Sơ đồ tính ................................................................................................................. 15910.7.2. Tải trọng ................................................................................................................... 16010.7.3. Kiểm tra điều kiện cường độ của ván khuôn cột ..................................................... 16010.7.4. Kiểm tra điều kiện võng của ván khuôn cột ............................................................ 16010.8. Thiết kế ván khn cầu thang bộ ................................................................................ 16010.8.1. Tính tốn ván khn bản thang................................................................................ 16110.8.2.Tính tốn xà gồ ......................................................................................................... 16210.8.3.Tính tốn cột chống xà gồ ......................................................................................... 163CHƯƠNG 11: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CƠNG PHẦN NGẦM ................................... 16411.1. Tính tốn khối lượng các công việc thi công phần ngầm ........................................... 16411.1.1. Cơng tác thi cơng đất và đổ bê tơng móng .............................................................. 16411.1.2. Cơng tác đổ bê tơng lót móng .................................................................................. 16411.1.3. Cơng tác lắp dựng ván khn cổ móng ................................................................... 16411.1.4. Cơng tác đổ bê tơng cổ móng .................................................................................. 16410.1.5. Cơng tác tháo dỡ ván khn cổ móng ..................................................................... 16411.1.6. Công tác lấp đất đợt 1 .............................................................................................. 16411.1.7. Công tác xây móng đá hộc ....................................................................................... 16411.1.8. Cơng tác đổ BT giằng móng .................................................................................... 16411.1.9. Cơng tác xây hầm tự hoại ........................................................................................ 16411.1.10. Công tác lấp đất đợt 2 ............................................................................................ 16511.1.11. Công tác đổ bê tông nền ........................................................................................ 16511.12. Lập tổng tiến độ thi công phần ngầm ....................................................................... 165ix DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 2.1. Mặt bằng sàn tầng 2 ................................................................................................. 7Hình 2.2. Các lớp cấu tạo sàn tầng 2 ....................................................................................... 8Hình 2.3. Kích thước tường ngăn .......................................................................................... 10Hình 3.1. Sơ đồ tính của dầm D1 .......................................................................................... 16Hình 3.2. Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D1 ...................................................................... 17Hình 3.2. Mặt đứng kiến trúc tường và cửa xây trên dầm ..................................................... 19Hình 3.4. Sơ đồ tính của dầm D2 .......................................................................................... 31Hình 4.1. Mặt bằng cầu thang tầng 2 và các lớp cấu tạo bản thang ...................................... 39Hình 4.2. Sơ đồ tính bản thang .............................................................................................. 41Hình 4.4. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của cốn thang C1,C2 ............................................. 43Hình 4.5. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của DCN1 ............................................................... 45Hình 4.6. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của DCT ................................................................. 48Hình 4.7. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của DCN2 ............................................................... 51Hình 5.1. Sơ đồ tính của khung K6 trục 6 ............................................................................. 53Hình 5.2. Sơ đồ truyền tải từ sàn vào khung K6 tầng 2,3,4,5 ............................................... 53Hình 5.3. Sơ đồ truyền tải từ sàn vào khung K6 tầng mái .................................................... 54Hình 5.4.Diện tích truyền tải xung quanh cột ....................................................................... 55Hình 5.5. Tiết diện chọn sơ bộ khung K6 trục 6 ................................................................... 56Hình 5.6. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào dầm khung K6 ....................................... 58Hình 5.7. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào nút khung K6 ......................................... 59Hình 5.8. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 5 vào dầm khung K6 .......................................... 61Hình 5.9. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 5 vào nút khung K6 ............................................. 63Hình 5.10. Sơ đồ truyền hoạt tải sàn tầng mái vào dầm khung K6 ....................................... 68Hình 5.11. Sơ đồ truyền hoạt tải sàn tầng mái vào nút khung K6 ......................................... 69Hình 5.12. Sơ đồ truyền hoạt tải sàn tầng 2,3,4,5 vào dầm khung K6 .................................. 70Hình 5.14. Sơ đồ tĩnh tải [TT] ............................................................................................... 73Hình 5.15.Sơ đồ hoạt tải tồn phần ....................................................................................... 73Hình 5.16.Sơ đồ hoạt tải 1 ..................................................................................................... 74Hình 5.17.Sơ đồ hoạt tải 2 ..................................................................................................... 74Hình 5.18.Sơ đồ gió trái ........................................................................................................ 75Hình 5.19.Sơ đồ gió phải ....................................................................................................... 75Hình 5.20. Biểu đồ mơ men tĩnh tải ...................................................................................... 76Hình 5.21. Biểu đồ lực cắt tĩnh tải ......................................................................................... 76Hình 5.22. Biểu đồ lực dọc tĩnh tải........................................................................................ 77x Hình 5.23. Biểu đồ mơ men hoạt tải 1 ................................................................................... 77Hình 5.24. Biểu đồ lực cắt hoạt tải 1 ..................................................................................... 78Hình 5.25. Biểu đồ lực dọc hoạt tải 1 .................................................................................... 78Hình 5.26. Biểu đồ mơ men hoạt tải 2 ................................................................................... 79Hình 5.27. Biểu đồ lực cắ hoạt tải 2 ...................................................................................... 79Hình 5.28. Biểu đồ lực dọc hoạt tải 2 .................................................................................... 80Hình 5.29. Biểu đồ Momen gió trái ....................................................................................... 80Hình 5.30. Biểu đồ lực cắt gió trái ......................................................................................... 81Hình 5.31. Biểu đồ lực dọc gió trái ........................................................................................ 81Hình 5.32. Biểu đồ Momen gói phải ..................................................................................... 82Hình 5.33. Biểu đồ lực cắt gió phải ....................................................................................... 82Hình 5.34. Biểu đồ lực dọc gió phải ...................................................................................... 83Hình 6.1. Các thơng số kích thước tính tốn móng ............................................................. 109Hình 6.2. Biểu đồ ứng suất gây lún dưới đáy móng ............................................................ 111Hình 6.3. Sơ đồ tính chọc thủng của móng M1 ................................................................... 112Hình 6.4. Sơ đồ tính tốn thép móng M1 ............................................................................ 113Hình 6.5. Biểu đồ phân bố ứng suất gây lún và ứng suất bản thân dưới đáy móng ............ 116Hình 6.6. Sơ đồ tính chọc thủng của móng M2 ................................................................... 117Hình 6.7. Sơ đồ tính tốn thép móng M2 ............................................................................ 118Hình 6.8. Biểu đồ phân bố ứng suất gây lún và ứng suất bản thân dưới đáy móng ............ 121Hình 6.9. Sơ đồ tính chọc thủng của móng M3 ................................................................... 122Hình 6.10. Sơ đồ tính tốn cốt thép móng M3..................................................................... 123Hình 6.11. Biểu đồ phân bố ứng suất gây lún và ứng suất bản thân dưới đáy móng .......... 126Hình 6.12. Sơ đồ tính chọc thủng của móng M4 ................................................................. 127Hình 6.13. Sơ đồ tính tốn cốt thép móng M4..................................................................... 128Hình 8.1. Mặt bằng móng cơng trình ................................................................................... 132Hình 8.2. Khoảng cách 2 đỉnh mái dốc theo phương ngang nhà ......................................... 133Hình 8.3. Khoảng cách 2 đỉnh mái dốc theo phương dọc nhà ............................................. 133Hình 8.4. Mặt bằng xác định kích thước hố đào đất bằng máy ........................................... 134Hình 8.5. Sơ đồ di chuyển của máy đào và xe vận chuyển ................................................. 136Hình 8.6. Tiến độ thi cơng đất ............................................................................................. 138Hình 9.1. Cấu tạo ván khn móng M2 ............................................................................... 140Hình 9.2. Sơ đồ tính của ván khn thành móng................................................................. 141Hình 9.3. Sơ đồ tính của ván khn cổ móng ...................................................................... 142Hình 9.4. Mặt bằng phân chia phân đoạn thi cơng đổ bê tơng móng ................................. 145Hình 9.5. Tiến độ thi cơng đổ bê tơng móng ....................................................................... 147Hình 10.1. Cấu tạo ván khn ơ sàn S1 .............................................................................. 149xi Hình 10.2. Sơ đồ tính của ván khn sàn ............................................................................ 150Hình 10.3. Sơ đồ tính của xà gồ đỡ ván khn sàn ............................................................. 151Hình 10.4. Sơ đồ tính của cột chống xà gồ .......................................................................... 152Hình 10.5. Cấu tạo ván khn dầm phụ .............................................................................. 153Hình 10.6. Sơ đồ tính của ván khn đáy dầm phụ............................................................. 153Hình 10.8. Cấu tạo ván khn dầm chính ........................................................................... 156Hình 10.9. Sơ đồ tính của ván khn đáy dầm chính .......................................................... 156Hình 10.10. Sơ đồ tính của ván khn thành dầm chính..................................................... 158Hình 10.11. Cấu tạo ván khn cột ..................................................................................... 159Hình 10.12. Sơ đồ tính ván khn cột ................................................................................. 159Hình 10.13. Sơ đồ tính của ván khn cầu thang ................................................................ 161Hình 10.14. Sơ đồ tính của xà gồ ........................................................................................ 162xii DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1. Kết quả tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất ...................................................... 2Bảng 2.1. Bảng tính chiều dày sàn ........................................................................................... 8Bảng 2.2. Bảng tính trọng lượng bản thân các ơ sàn phịng ở, hành lang ............................... 9Bảng 2.3. Bảng tính trọng lượng bản thân các ơ sàn phịng vệ sinh ........................................ 9Bảng 2.5. Bảng tổng hợp tải trọng và các thơng số tính tốn các ơ sàn ................................ 11Bảng 2.6. Bảng tính tốn cốt thép sàn tầng 2 ........................................................................ 14Bảng 3.1. Bảng tính tĩnh tải do sàn tác dụng lên dầm D1 ..................................................... 17Bảng 3.2. Bảng tính hoạt tải do sàn tác dụng lên dầm D1 ..................................................... 18Bảng 3.3. Bảng tính tải trọng do tường và cửa tác dụng lên dầm D1.................................... 19Bảng 3.4. Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm D1 ...................................................... 19Bảng 3.5. Bảng tổ hợp mô men dầm D1................................................................................ 24Bảng 3.6. Bảng tổ hợp lực cắt dầm D1 .................................................................................. 25Bảng 3.7. Bảng tính cốt thép dọc dầm D1 ............................................................................. 28Bảng 3.8. Bảng tính thép đai dầm D1 .................................................................................... 30Bảng 3.9. Bảng tính tĩnh tải do sàn tác dụng lên dầm D2 ..................................................... 32Bảng 3.10. Bảng tính hoạt tải do sàn tác dụng lên dầm D2 ................................................... 32Bảng 3.11. Bảng tính tải trọng do tường và cửa tác dụng lên dầm D1.................................. 33Bảng 3.12. Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm D1 .................................................... 33Bảng 3.13. Bảng tổ hợp mô men dầm D2.............................................................................. 36Bảng 3.14. Bảng tổ hợp lực cắt dầm D2 ................................................................................ 37Bảng 3.15. Bảng tính thép đai dầm D2 .................................................................................. 38Bảng 4.1. Bảng chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ ............................................... 40Bảng 4.2. Bảng chọn kích thước dầm thang và cốn thang. ................................................... 40Bảng 5.1. Bảng sơ bộ chọn kích thước dầm. ......................................................................... 54Bảng 5.3. Bảng tính tải trọng tác dụng lên sàn tầng mái M1 ................................................ 57Bảng 5.4. Bảng tính tải trọng tác dụng lên Sê nơ mái ........................................................... 57Bảng 5.5. Bảng tính tĩnh tải phân bố tác dụng lên dầm khung K6 tầng 2,3,4 ....................... 67Bảng 5.6. Bảng tính tĩnh tải tập trug tác dụng lên nút khung K6 tầng 2,3,4 ......................... 68Bảng 5.7. Bảng tính tải trọng gió tác dụng vào cột khung K6 .............................................. 72Bảng 5.8. Bảng tổ hợp Momen dầm khung ........................................................................... 84Bảng 5.9. Bảng tính cốt thép dọc dầm khung K6 .................................................................. 91Bảng 5.10. Bảng tính cốt thép đai dầm khung K6 ................................................................. 94Bảng 5.12. Bảng tính tổ hợp nội lực cột khung K6 ............................................................... 95Bảng 5.13. Bảng tính cốt thép cột khung K6 ....................................................................... 102Bảng 6.1. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất ........................................................................ 106xiii Bảng 6.1. Bảng tính tải trọng tường bên phải và bên trái móng trục C............................... 107Bảng 6.2. Bảng tính tải trọng tường bên phải và bên trái móng trục C............................... 108Bảng 6.3. Bảng tính tải trọng tường bên phải và bên trái móng trục C............................... 108Bảng 6.4. Bảng tính tải trọng tường bên phải và bên trái móng trục D .............................. 108Bảng 6.5. Bảng tổ hợp nội lực tính tốn móng khung K6 ................................................... 108Bảng 6.6.Bảng tổng hợp tải trọng tính tốn móng khung K6 ............................................. 109Bảng 6.7. Bảng tính ứng suất bản thân đất và ứng suất gây lún dưới đáy móng ................ 110Bảng 6.8. Bảng tính ứng suất bản thân đất và ứng suất gây lún dưới đáy móng ................ 115Bảng 8.1. Bảng tính khối lượng đất đào bằng máy ............................................................. 134Bảng 8.2. Bảng tính khối lượng đào đất thủ công ............................................................... 134Bảng 8.3. Khối lượng bê tông lót chiếm chỗ ....................................................................... 135Bảng 8.4. Khối lượng bê tơng móng chiếm chỗ .................................................................. 135Bảng 8.5. Tính khối lượng bê tơng cổ móng ....................................................................... 135Bảng 8.6. Khối lượng bê tơng giằng móng chiếm chỗ ........................................................ 135Bảng 9.2. Tính khối lượng ván khn móng ....................................................................... 144Bảng 9.2. Bảng tính khối lượng bê tơng và cốt thép móng ................................................. 144Bảng 9.5. Tính khối lượng các công việc trên từng phân đoạn ........................................... 145Bảng 9.9. Nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận ........................................................ 147Bảng 9.10 . Tổng hợp nhu cầu lao động cho cơng tác đổ bê tơng móng ............................ 148Bảng 11.1. Bảng tổng hợp khối lượng các công việc và lập tổng tiến độ thi công phần ngầm............................................................................................................................................. 165xiv Ký túc xá Đại học sư phạm- Đại học HuếCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾTKẾ1.1. Sự cần thiết phải đầu tưTrường đại học sư phạm Huế – Đại Học Huế là Trường đại học chuyên nghiệp chịusự quản lý trực tiếp của Bộ Giáo Dục và đào tạo ,và chịu sự quản lý về lãnh thổ của UBNDTỉnh Thừa Thiên Huế. Trường có chức năng tuyển sinh và đào tạo, bồi dưỡng và đào tạogiáo viên cấp trung học phổ thông cho tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như toàn quốc.Mục tiêu của dự án đầu tư cải tạo mở rộng Trường đại học sư phạm Huế là xây dựngcải tạo mở rộng nâng cao cơ sở làm việc –nghiên cứu khoa học, phục vụ công tác giảng dạychuyên môn nâng cao nhu cầu học tập cũng như ăn ở của học viên nội trú. Đáp ứng nhu cầuđào tạo các giáo viên, thích ứng với quy mô của Trường đại học sư phạm duy nhất ở Thànhphố Huế, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp giáo dục cộng đồng.Đến giai đoạn hiện nay, lượng sinh viên đang đào tạo tại trường là trên 10.000 sinhviên trong đó số đơng là phải ở nội trú, lớn hơn nhiều so với quy mô thiết kế của dự án, dođó với 01 ký túc xá của nhà trường hiện nay không đủ đáp ứng nhu cầu chổ ở của học viên.Do vậy, cần đầu tư xây dựng thêm ký túc xá cho học viên là cần thiết .Từ những phân tích, đánh giá trện cũng như để đảm bảo cho sự phát triển lâu dài củanhà Trường, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành GiáoDục của Thừa Thiên Huế nói riêng cũng như tồn quốc trong giai đoạn cơng nghiệp hóahiện nay. Nên việc đầu tư xây dựng Nhà ở ký túc xá là vấn đề cần thiết và cấp bách.1.2. Hình thức đầu tư và quy mơ đầu tư1.2.1. Hình Thức Đầu TưHình thức đầu tư là xây dựng mới ký túc xá 5 tầng nằm trong khuôn viên của trườngtại số 32 đường Lê Lợi-Tp Huế. Công trình vừa phục vụ tốt cho cơng tác học tập ăn ở củasinh viên , đồng thời tạo được cảnh quan chung cho khu vực1.2.2. Nguồn vốn đầu tưCơng trình được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư cơ bản do ngân sách Nhà Nước cấptheo kế hoạch1.2.3.Tổ chức đầu tưTrường đại học Sư Phạm Huế là chủ đầu tư trực tiếp quản lý, thực hiện dự án.1.2.4. Quy mô đầu tư+ Xây dựng mới KTX 5 tầng hình chữ nhật.- Tổng diện tích xây dựng : 931,63 m2- Tổng diện tích sàn : 4658,1 m2-Cấp cơng trình : cấp II- Cấp chống cháy : cấp III+ Một số hạng mục phụ: nhà thường trực, nhà để xe, tường rào, sân vườn, khu xử lýnước thải.1.3. Vị trí, đặc điểm, hiện trạng khu dất xây dựng1.3.1. Vị trí+ Cơng trình được xây dưng tại số 32 đường Lê Lợi-Tp Huế .+ Diện tích khu đất : 14290m2, có các vị trí sau :SVTH: Trần Văn Nghị-Lớp 37X1H2GVHD: ThS. Nguyễn Tấn Hưng _ PGS,TS. Đặng Công Thuật1 Ký túc xá Đại học sư phạm- Đại học Huế- Phía đơng : giáp đường Tơn Đức Thắng .- Phía tây : giáp khu dân cư.- Phía bắc: giáp khn viên sân trường.- Phía nam: giáp khu dân cư1.3.2. Điều kiện tự nhiêna. Khí hậuTheo quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành theo quyết định số 439/ BXD- CSXDNgày 25/7/1997 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng thì Tp Huế nằm trong vùng IIB với khí hậunhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, hàng năm có bốn mùa rõ rệt. Tp Huế nằm trong vùngchịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.+ Nhiệt độ khơng khí :-Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm : 240C-Nhiệt độ khơng khí trung bình mùa lạnh : 160C-Nhiệt độ khơng khí trung bình mùa nóng: 320C+ Lượng mưa trung bình hằng năm: 2300 mm+ Số ngày mưa trung bình hằng năm :140 ngàyMùa mưa bắt đầu từ tháng 09 đến tháng 01 năm sau .Mưa lớn nhất trong tháng 11 và 12.+ Độ ẩm:Độ ẩm trung bình năm :84%Độ ẩm cao nhất :89%Độ ẩm thấp nhất :76%b. Địa hìnhKhu đất nằm trong khn viên của Trường, đã đươc xây dựng xong cơ sở hạ tầng kỹthuật nên địa hình bằng phẳng cao ráo, không bị ngập nước trong mùa mưa lũ.c. Địa chất cơng trìnhTheo tài liệu địa chất của xí nghiệp khảo sát và xây dựng ,nền đất xây dựng cơngtrình có :-Lớp cát pha màu xám đen : dày 2,7m-Lớp cát hạt trung độ sâu đến 8m- Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên sâu 2,7mBảng 1.1. Kết quả tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đấtTÊN CHỈ TIÊULỚP CÁT PHALỚP CÁT HẠTVỪAĐộ ẩm tự nhiên, W[%]9,813,231,911,93Dung trọng tự nhiên, W[g/cm ]0,9760,980Dung trọng đẩy nổi, dn[g/cm3]3Tỷ trọng, ∆[g/cm ]2,672,65Hệ số rỗng tự nhiên, e00,7100,6842Modul biến dạng, E [kg /cm ]60,0100,02Lực dính kết, C[kg /cm ]0,240,06020280Góc nội ma sát, [độ]SVTH: Trần Văn Nghị-Lớp 37X1H2GVHD: ThS. Nguyễn Tấn Hưng _ PGS,TS. Đặng Công Thuật2 Ký túc xá Đại học sư phạm- Đại học Huế1.3.1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuậta. Giao thôngĐịa điểm xây dựng thuận lợi về giao thơng,vì nằm trên trục đường chính đường TơnĐức Thắng nên rất thuận lợi cho việc đi lại và ăn ở của học viên cũng như việc liên hệ làmviệc của các cơ quan nhà nước liên quan.b.Nguồn điện, nướcNguồn điện,nước cung cấp đủ cho các nhu cầu sinh hoạt cũng như việc học tập củasinh viên và được đấu nối ở các điểm đấu nối đã được bố trí sẵn ở khu vực quy hoạch.1.3.2. Hiện trạng mặt bằng khu đất xây dựngToàn bộ diện tích khu đất xây dựng nằm trong khn viên của Trường đại học Sưphạm Huế, đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng kỹ thuật nên không phải đền bù giải tỏa, san lấpmặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, rất thuận tiện cho công tác thi công xây lắp.1.4. Các yêu cầu nội dung xây dựng cơ bản*Yêu cầu về tiêu chuẩn diện tíchCăn cứ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4470-1995 thiết kế trường học, KTX và căn cứtheo chức năng,dây chuyền công năng và diện tích tiêu chuẩn của KTX. Diện tích cácphịng ở và các phịng chức năng của KTX được bố trí như ở bản vẽ mặt bằng.Tổng diện tích sàn: 4658,1 m2.* Yêu cầu về thiết kế kiến trúcTổng mặt bằng cần bố trí giao thơng nội bộ hợp lý, đảm bảo tính liên hồn trong q trìnhsử dụng theo chu trình khép kín.-Giải pháp mặt bằng kiến trúc phải đảm bảo hợp lý, không chồng chéo giữa các bộphận và trong từng bộ phận.-Điều kiện vệ sinh và phòng bệnh tốt nhất cho khu KTX- Các phòng chủ yếu phải được chiếu sáng tự nhiên trực tiếp và thơng gió tốt.*Yêu cầu về cung cấp nước và xử lý nước thảiPhải có hệ thống cấp nước đầy đủ cho việc sinh hoạt, học tập, phòng cháy chữa cháy.Khu KTX phải có hệ thống cấp thốt nước hồn chỉnh, phải thiết kế hệ thống xử lý nướcthải cục bộ trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.1.4.1. Yêu cầu vệ sinh môi trườngĐảm bảo xử lý hệ thống nước thải trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung củathành phố, không làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của người dân xung quanh.*Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy, chống sétPhải đảm bảo an tồn về phịng cháy chữa cháy và được trang bị các thiết bị chuyênngành phòng cháy chữa cháy, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật PCCC cho các bộ phận cơngtrình.-Kết hợp với sân vườn có bố trí các họng cứu hỏa tự động để cung cấp nước cho xecứu hỏa.-Hệ thống chống sét được thiết kế theo đúng Tiêu Chuẩn Quy Phạm của Nhà Nước.*Yêu cầu về chiếu sáng và thơng gió-Chiếu sáng: Tận dụng khả năng chiếu sáng tự nhiên, trường hợp cần thiết phải tínhtốn đủ độ sáng để đảm bảo cho việc sinh hoạt và học tập của sinh viên.-Thơng gió:Tận dụng tối đa biện pháp thơng gió tự nhiên.SVTH: Trần Văn Nghị-Lớp 37X1H2GVHD: ThS. Nguyễn Tấn Hưng _ PGS,TS. Đặng Công Thuật3 Ký túc xá Đại học sư phạm- Đại học Huế1.4. Các giải pháp thiết kế1.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằngKhu KTX bố trí theo hình chữ nhật nằm ở phía Nam khu đất.Các cơng trình khác đượcbố trí rải rác nằm trong khn viên của trường,đảm bảo tính hợp lý và khơng chồng chéonhau.Có một khoảng sân vườn chung cho cơng trình để trồng cây xanh tạo sự điều hịathống mát.Hệ thống kỹ thuật điện, nước phải được nguyên cứu kỹ, bố trí hợp lý, tiết kiệm, dễdàng sử dụng và bảo quản.Phù hợp với yêu cầu cảnh quan chung của thành phố.Hình 1.1. Mặt bằng tổng thê1.4.2. Giải pháp mặt bằng cơng trìnhMặt bằng cơng trình hình chữ nhật, việc bố trí các phịng cụ thể như ở bản vẽ mặtbằng kiến trúc.Việc bố trí như trên có ưu điểm :SVTH: Trần Văn Nghị-Lớp 37X1H2GVHD: ThS. Nguyễn Tấn Hưng _ PGS,TS. Đặng Công Thuật4 Ký túc xá Đại học sư phạm- Đại học Huế+Hình thức kết cấu cơng trình đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân đoạn xâydựng.+Liên hệ giữa các phịng thuận tiện, phân khu rõ ràng, khơng chồng chéo lẫn nhau.+Bố trí có hành lang bên nên việc xử lý thơng thống, chiếu sáng, cách ly liên hệ thuậntiện.+ Mỗi phịng đều có vệ sinh riêng, cách biệt, tập trung vào một khu vực theo phươngđứng nhà để thuận tiện cho việc bố trí các đường ống kỹ thuật.+ Giữa các phòng và các tầng được liên hệ với nhau bằng phương tiện giao thông nằmngang và phương tiện giao thông thẳng đứng.- Phương tiện giao thông nằm ngang: Là hành lang rộng 3,0m. Độ rộng của hành langđảm bảo u cầu thốt người khi có sự cố và di chuyển thoải mái cho người sử dụng.- Phương tiện giao thông thẳng đứng: Là cầu thang bộ. Bề rộng một vế thang bộ nhỏnhất là 1,9m đảm bảo an toàn, thuận tiện sử dụng.Như vậy mặt bằng được bố trí hợp lý, các phịng ở được bố trí phù hợp với chức năngvà dễ dàng trong tổ chức quản lý.1.4.3. Giải pháp mặt đứng cơng trìnhMặt đứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mỹ quan và nghệ thuật của cơng trình trênmặt đứng có các sảnh đưa ra ngồi. Ngồi ra cịn có các mảng tường tạo dáng kiến trúc làmcho mặt đứng trở nên phong phú không khô cứng, nhàm chán.Không gian sân vườn xung quanh với cây xanh, đài phun nước đã tạo được cảm giácthoáng đãng thoải mái, tạo sự hài hòa với khối dáng của cơng trình.1.4.4. Giải pháp kết cấu-Các bước cột đều đặn tạo sự phân bố lực tốt,thuận tiện cho tính tốn kỹ thuật và thicơng,tạo độ cứng tổng thể cho cơng trình.-Cơng trình dùng kết cấu khung chịu lực bằng BTCT toàn khối đổ tại chỗ,tường xâygạch dày 200,100mm chỉ mục đích bao che.Chiều cao tầng: 3,6mTải trọng tính tốn dựa trên các tiêu chuẩn và quy phạm của Việt Nam1.5. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật*Hệ số sử dụng đấtK1 =FsFd=4658,1= 0,3314290∑Fs : tổng diện tích sàn 4658,1m2.Fd : Diện tích khu đất xây dựng 14290m2*Hệ số sử dụng mặt bằngK2 =Flv 2623, 75== 0,56Fsd4658,1Flv : Diện tích làm việc = tổng diện tích các phịng làm việc.Fsd : Diện tích sử dụng = tổng diện tích các phịng làm việc + WC+ cầu thang vàdiện tích phụ khác.1.6. Kết luận và kiến nghịTừ thực trạng cơ sở vật chất của Trường Đại Học Sư Phạm Huế các phịng nội trúkhơng đủ số lượng, tiêu chuẩn, khơng đủ chỗ ở nội trú cho học viên ở xa. Do đó việc đầu tưxây dựng sớm Nhà ở KTX của trường là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.SVTH: Trần Văn Nghị-Lớp 37X1H2GVHD: ThS. Nguyễn Tấn Hưng _ PGS,TS. Đặng Công Thuật5 Ký túc xá Đại học sư phạm- Đại học HuếSỐ LIỆU TÍNH TỐN CHUNG CHO TỒN CƠNG TRÌNH1. Cơ sở thiết kế+ TCVN 5574 : 2012 [Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép].+ TCVN 2737 – 1995 [Tải trọng và tác động].2. Vật liệu sử dụng cho toàn cơng trìnha. Bê tơng: Sử dụng bêtơng cấp độ bền B20, có các đặc trưng vật liệu như sau:+ Mơđun đàn hồi: Eb = 27x103 Mpa = 27x106 [kN/m2].+ Cường độ chịu nén: Rb = 11,5 Mpa = 1,15 kN/cm2.+ Cường độ chịu kéo: Rbt = 0,9 Mpa = 0,09 kN/cm2.b. Cốt thép: Sử dụng cốt thép CI, CII, có các đặc trưng vật liệu như sau:

❖ Cốt thép CI: [Ø

Chủ Đề