Lãi suất vay ngân hàng vietinbank 2016 mới nhất năm 2022

Hai năm 2017 – 2018, BIDV trở nên lặng lẽ trong khi ba ông lớn còn lại  trong nhóm “big4” là Vietcombank, VietinBank và Agribank không ngừng bứt phá. Ngoại trừ Vietcombank và VietinBank vẫn giữ phong độ chắc chắn và mạch lạc vốn có thì Agribank cũng ngày càng mạnh hơn khi gia tăng một số chỉ tiêu về chất lượng tài sản, tỷ lệ bao phủ nợ xấu, lợi nhuận, tổng tài sản…

NHÀ MUỐN CAO PHẢI BẮT ĐẦU TỪ MÓNG

Ở thời điểm đó, BIDV biết mình đang ở đâu. Một lãnh đạo của nhà băng này chia sẻ: "Để có được kết quả của năm 2021, suốt nhiều năm trước đó, ngân hàng như quá trình lăn bánh, tạo đà, chuẩn bị cất cánh khi mọi thứ đã hoàn tất.  Cách mà ông ví von không dễ hiểu ngay nhưng nhìn vào chuỗi số liệu tài chính và những bước đi trong 5 năm qua, sẽ thấy hành trình của BIDV là một đường thẳng đang chếch dần lên phía trên một cách rõ nét.

Năm 2021 so với 2016, chênh lệch thu chi cán mốc 43.029 tỷ đồng, gấp 2,54 lần; tăng trưởng bình quân đạt 11,9% cho cả giai đoạn 2017 – 2021; lợi nhuận trước thuế đạt 13.548 tỷ đồng, gấp 1,76 lần; tăng trưởng bình quân 11,9%/năm trong giai đoạn 2017-2021.

Chỉ tiêu sinh lời ROA và ROE hợp nhất năm 2021 lần lượt đạt 0,66% và 13,1%, cải thiện tích cực so với 0,48% và 9,18% của năm 2020. Cùng đó, thu dịch vụ ròng đạt 6.614 tỷ đồng, gấp 2,64 lần so với năm 2016, đứng vị trí thứ 2 trên thị trường.

Đặc biệt, cơ cấu thu nhập chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng các nguồn thu phi lãi trong tổng thu nhập. Tỷ lệ thu nhập ròng từ dịch vụ phi tín dụng/tổng thu nhập năm 2021 đạt 10,6%, tăng 2,4% so với mức 8,2% của năm 2016.

Cùng đó, cơ cấu tín dụng dịch chuyển theo hướng bền vững, dư nợ tín dụng bán lẻ giữ vị trí dẫn đầu thị trường về quy mô, tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ tăng mạnh từ 27,6% năm 2017 lên 40% năm 2021, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phân khúc khách hàng.

Về cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng vốn CASA bình quân năm 2021 gấp 1,85 lần so với năm 2017 và chiếm 16,8%/tổng huy động vốn bình quân năm 2021, tăng khoảng 2% so với 2017. Đối với USD, mức huy động vào cuối năm 2021 đạt 2,29 tỷ USD, mức cao nhất trong vòng 5 năm qua; nhờ đó, hạn chế phải vay ngoại tệ nước ngoài.

Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát tốt hơn theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư 11/2021/TT-NHNN; riêng khối ngân hàng thương mại  giai đoạn 2017-2021 luôn được kiểm soát dưới 1,7%. Đặc biệt, năm 2021, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh xuống dưới 1%/tổng dư nợ, ở mức 0,82% giảm 0,85% so với thời điểm 31/12/2016. Đây là kết quả tích cực trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu riêng khối ngân hàng thương mại [dư quỹ dự phòng rủi ro tín dụng/dư nợ xấu] thời điểm 31/12/2021 đạt 235%, cao nhất trong những năm gần đây, gấp 2,7 lần so với mức 86% của năm 2017.

Một thành công lớn của BIDV trong giai đoạn này là chuyển đổi số hoạt động, hướng đến số hóa toàn bộ. Ngay từ năm 2019, ngân hàng thành lập Trung tâm Ngân hàng số, xây dựng thành công chiến lược chuyển đổi số giai đoạn 2020 – 2025, lấy dịch vụ ngân hàng số làm mũi nhọn trong chiến lược kinh doanh giai đoạn 2021- 2025.

Đến hết tháng 12/2021, tỷ lệ chuyển đổi đạt trên 80% tổng số khách hàng Smartbanking trạng thái Active; khách hàng đăng ký mới tăng gấp 2 đến 3 lần so với giai đoạn trước khi triển khai hệ thống mới. Đây là một bước đi lớn trong tổng thể chiến lược chuyển đổi số đang được triển khai mạnh mẽ tại BIDV, khẳng định vị thế ngân hàng bán lẻ số 1 trên thị trường.

 LỰA CHỌN TRỤ CỘT

Có thể thấy, trong hành trình 5 năm qua, có hai điểm chú ý trong chiến lược và kế hoạch hành động của BIDV. Đó là yếu tố cổ đông nước ngoài và nâng cao năng lực tài chính gắn với đề án tái cơ cấu.

Nhớ lại hành trình đi tìm cổ đông nước ngoài, nếu như hai “ông lớn Vietcombank và VietinBank có vẻ nhàn nhã thì BIDV phải mất tới 8 năm mới có được Hana Bank vào năm 2019.

“Hôn nhân” với BIDV, Hana Bank sở hữu 15% vốn điều lệ [603 triệu cổ phiếu] và đổi lại, ngân hàng nhận về 20.295 tỷ đồng. Xét về mặt tỷ lệ sở hữu của các cổ đông, Hana Bank giữ 15%, cổ đông cá nhân 8,2%, Nhà nước nắm giữ 76,8%. Theo quy định hiện hành về sở hữu tối thiểu Nhà nước là 65% thì ngân hàng vẫn còn dư địa 11,8% vốn bán cho các cổ đông khác, trong đó có cổ đông nước ngoài. Đây là một trong những lợi thế nâng thêm tiềm lực tài chính của BIDV so với Vietcombank và VietinBank, khi hai ngân hàng này đã khai thác hết ‘room” nhà đầu tư nước ngoài.

Với thương vụ bán vốn nêu trên, cùng với quá trình tăng vốn từ cổ đông Nhà nước, tính đến nay, vốn điều lệ của BIDV vượt quá mốc 50 nghìn tỷ đồng, vốn tự có đạt 86 nghìn tỷ đồng. Đây là nền tảng tài chính vững chắc, đáp ứng các hệ số an toàn theo chuẩn mực của Ngân hàng Nhà nước.

Khác với nhà đầu tư tài chính thông thường, từ năm 2019, Hana Bank còn mang theo đội ngũ nhân lực 11 người tham gia từ hội đồng quản trị đến ban điều hành và các khối nghiệp vụ của ngân hàng. Hana Bank chia sẻ kinh nghiệm thiết kế các sản phẩm dịch vụ phù hợp, chuyển giao công nghệ digital banking, tham gia sâu vào quản trị rủi ro và phát triển đào tạo nguồn nhân lực. Được đà ‘bén duyên” với ngân hàng mẹ, Hana Bank còn tham gia góp vốn vào công ty chứng khoán BSC.

Một trụ cột khác không thể không nhắc tới là khởi đầu cho giai đoạn 2016 – 2020, ngân hàng thực hiện thành công phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 04/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.

Theo đó, ngân hàng tập trung mọi nguồn lực triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính, kiểm soát chất lượng tín dụng, tăng cường thu hồi nợ xấu - nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC, cải thiện hiệu quả hoạt động đầu tư. Trong giai đoạn này, mặc dù chịu tác động của dịch Covid-19 trong các năm 2020, 2021 trong khi phải thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn do đại dịch [cắt giảm lãi suất đối với 14 nghìn tỷ đồng doanh số cho vay, tập trung vào nhóm SMEs] nhưng các chỉ tiêu của phương án tái cơ cấu vẫn hoàn thành vượt định mức.

Cụ thể, tổng tài sản năm 2020 gấp 1,48 lần năm 2016; dư nợ tín dụng gấp 1,62 lần; huy động vốn gấp 1,6 lần; tỷ trọng thu dịch vụ phi tín dụng trên tổng thu nhập ròng là 13%, vượt mục tiêu tại phương án cơ cấu lại [12%].

Riêng nợ xấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội, trong giai đoạn 2016-2020, BIDV đã thu hồi được trên 25.000 tỷ thông qua các biện pháp xử lý tài sản, khách hàng trả nợ…

Năm 2020, ngân hàng xử lý xong phần dư nợ đã bán cho VAMC, hoàn thành kế hoạch tất toán trái phiếu trước thời hạn đã được phê duyệt tại phương án cơ cấu lại và sớm hơn 1 năm so với quy định.

Theo Chiến lược phát triển kinh doanh của BIDV đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt và Đại hội đồng cổ đông thông qua, Hội đồng quản trị xác định một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chính hợp nhất giai đoạn 2022-2025 đầy tích cực. Theo đó, tổng tài sản tăng 8-12%, dư nợ cuối kỳ tăng 8-12,5%, huy động vốn cuối kỳ tăng 8-13%, lợi nhuận trước thuế tăng 19-26%ROE đạt trên 12,5% trong cả giai đoạn, CAR đảm bảo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Lãi suất ngân hàng VietinBank trong tháng 5/2022 là bao nhiêu?


Khách hàng gửi tiết kiệm tại VietBank sẽ được nhận lãi cao nhất là 5,6%/năm, với điều kiện phải có kỳ hạn gửi từ 12 tháng trở lên.


Trong nhiều tháng gần đây, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam [VietinBank] vẫn tiếp tục không có động thái mới trong việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi.

Tại phân khúc khách hàng cá nhân, biểu lãi suất ngân hàng được niêm yết trong phạm vi từ 3,1%/năm đến 5,6%/năm. Khách hàng có thể tham gia gửi tiết kiệm với kỳ hạn kéo dài từ 1 tháng đến 36 tháng và trên 36 tháng.

Trong đó, mức lãi suất thấp nhất 3,1%/năm đang được áp dụng tại kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 3 tháng. Còn tại kỳ hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng, lãi suất tiền gửi ghi nhận được là 3,4%/năm.

Khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng tiếp tục được duy trì ở mức 4%/năm. Và khi gửi từ 12 tháng trở lên, khách hàng sẽ được nhận lãi suất ở mức cao nhất là 5,6%/năm.

Giống như nhiều ngân hàng thương mại khác, VietinBank áp dụng lãi suất cho kỳ hạn ngắn dưới 1 tháng khá thấp, chỉ ở mức 0,2%/năm. Cùng với đó lãi suất không kỳ hạn tại ngân hàng này được ấn định là 0,1%/năm.

Biểu lãi suất ngân hàng VietinBank tháng 5/2022 Kỳ hạnTrần lãi suất huy động [%/năm]Khách hàng Cá nhânKhách hàng Tổ chức [Không bao gồm tổ chức tín dụng]VNDVNDKhông kỳ hạn0,10,2Dưới 1 tháng0,20,2Từ 1 tháng đến dưới 2 tháng3,13Từ 2 tháng đến dưới 3 tháng3,13Từ 3 tháng đến dưới 4 tháng3,43,3Từ 4 tháng đến dưới 5 tháng3,43,3Từ 5 tháng đến dưới 6 tháng3,43,3Từ 6 tháng đến dưới 7 tháng43,7Từ 7 tháng đến dưới 8 tháng43,7Từ 8 tháng đến dưới 9 tháng43,7Từ 9 tháng đến dưới 10 tháng43,7Từ 10 tháng đến dưới 11 tháng43,7Từ 11 tháng đến dưới 12 tháng43,712 tháng5,64,9Trên 12 tháng đến dưới 18 tháng5,64,9Từ 18 tháng đến dưới 24 tháng5,64,9Từ 24 tháng đến dưới 36 tháng5,64,936 tháng5,64,9Trên 36 tháng5,64,9

Nguồn: VietinBank.

Tương tự, lãi suất ngân hàng VietBank áp dụng với khách hàng Tổ chức [không bao gồm tổ chức tín dụng] cũng được duy trì không đổi. Khung lãi suất tại kỳ hạn từ 1 tháng đến 36 tháng và trên 36 tháng ghi nhận được là từ 3%/năm đến 4,9%/năm.

Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 3 tháng cùng nhận lãi suất 3%/năm. Từ 3 tháng đến dưới 6 tháng lãi suất áp dụng là 3,3%/năm. VietinBank tiếp tục niêm yết lãi suất 3,7%/năm tại kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng. Ở kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên, khách hàng doanh nghiệp được hưởng lãi suất cùng mức 4,9%/năm.

Tiền gửi tiết kiệm dưới 1 tháng và tiền gửi không kỳ hạn cùng có lãi suất không đổi 0,2%/năm.

Lãi suất tiền gửi tại các chi nhánh có thể thấp hơn trần lãi suất huy động của VietinBank. Để biết mức lãi suất cụ thể khách hàng vui lòng liên hệ với Chi nhánh/Phòng Giao dịch VietinBank trên cả nước.

Lãi suất ngân hàng VietinBank có gì đặc biệt?

Tiền gửi tiết kiệm tại VietinBank được chia làm nhiều kì hạn khác nhau: không kì hạn, dưới 1 tháng, từ 1 tháng đến dưới 2 tháng,…. đến trên 36 tháng. Mức lãi suất huy động các kì hạn từ 1 tháng trở lên của VietinBank dao động từ 4,5%/năm đến 7%/năm.

Lãi suất tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam [VietinBank] trong tháng 3/2020 được giữ nguyên ở tất cả các kì hạn so với tháng 2 và dao động từ 0,1% đến 6,8%/năm tùy theo kì hạn gửi.

Đối với khách hàng cá nhân, tiền gửi không kì hạn được áp dụng mức lãi suất tối đa 0,1%/năm; trong khi lãi suất tiền gửi có kì hạn dao dao động từ 0,3% đến 6,8%/năm.

Theo đó, các kì hạn gửi dưới 1 tháng được áp dụng lãi suất 0,3%/năm; kì hạn từ 1 đến dưới 3 tháng có lãi suất là 4,3%/năm; từ 3 đến dưới 6 tháng là 4,8%/năm; từ 6 tháng đến dưới 12 tháng là 5,3%/năm.

Tiền gửi tại kì hạn 12 tháng và từ 24 tháng trở lên đang được VietinBank áp dụng mức lãi suất cao nhất 6,8%/năm.Trong khi các khoản tiền gửi từ trên 12 tháng đến dưới 18 tháng có lãi suất là 6,6%; từ 18 tháng đến dưới 24 tháng là 6,7%/năm.

Lãi suất ngân hàng Vietinbank cho khách hàng cá nhân

Kỳ hạn

Trần lãi suất huy động [%/năm]

Khách hàng Cá nhân

VND

USD

EUR

Không kỳ hạn

0,1

0

0

Dưới 1 tháng

0,3

0

-

Từ 1 tháng đến dưới 2 tháng

4,3

0

0,1

Từ 2 tháng đến dưới 3 tháng

4,3

0

0,1

Từ 3 tháng đến dưới 4 tháng

4,75

0

0,1

Từ 4 tháng đến dưới 5 tháng

4,75

0

0,1

Từ 5 tháng đến dưới 6 tháng

4,75

0

0,1

Từ 6 tháng đến dưới 7 tháng

5,3

0

0,1

Từ 7 tháng đến dưới 8 tháng

5,3

0

0,1

Từ 8 tháng đến dưới 9 tháng

5,3

0

0,1

Từ 9 tháng đến dưới 10 tháng

5,3

0

0,1

Từ 10 tháng đến dưới 11 tháng

5,3

0

0,1

Từ 11 tháng đến dưới 12 tháng

5,3

0

0,1

12 tháng

6,8

0

0,2

Trên 12 tháng đến dưới 18 tháng

6,6

0

0,2

Từ 18 tháng đến dưới 24 tháng

6,7

0

0,2

Từ 24 tháng đến dưới 36 tháng

6,8

0

0,2

36 tháng

6,8

0

0,2

Trên 36 tháng

6,8

0

0,2

Xem thêm:

  • Lãi suất ngân hàng SCB

  • Lãi suất ngân hàng MB

  • Lãi suất ngân hàng Techcombank

Đối với khách hàng doanh nghiệp, tiền gửi không kì hạn được huy động với lãi suất 0,2%/năm [cao hơn 0,1 điểm % so với khách hàng cá nhân].

Các khoản tiền gửi dưới 12 tháng được áp dụng lãi suất tương tự khách hàng cá nhân, dao động từ 4,3 đến 5,3%/năm.

Với các kì hạn từ 12 tháng đến dưới 36 tháng, lãi suất áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp thấp hơn so với khách hàng cá nhân.

Trong đó, các kì hạn gửi từ 12 tháng đến dưới 18 tháng được hưởng mức lãi suất 6,4%; từ 18 tháng đến 36 tháng là 6,5%.

Tại các kì hạn gửi trên 36 tháng, khách hàng doanh nghiệp sẽ được hưởng mức lãi suất tương đương khách hàng cá nhân là 6,8%/năm.

Bên cạnh VND, VietinBank cũng huy động tiền gửi USD [lãi suất 0%/năm] và EUR [lãi suất từ 0,1 - 0,2%/năm]

Lãi suất ngân hàng Vietinbank cho khách hàng tổ chức

Kỳ hạn

Trần lãi suất huy động [%/năm]

Khách hàng Tổ chức [Không bao gồm tổ chức tín dụng]

VND

USD

EUR

Không kỳ hạn

0,2

0

0

Dưới 1 tháng

0,3

0

-

Từ 1 tháng đến dưới 2 tháng

4,3

0

0,1

Từ 2 tháng đến dưới 3 tháng

4,3

0

0,1

Từ 3 tháng đến dưới 4 tháng

4,75

0

0,1

Từ 4 tháng đến dưới 5 tháng

4,75

0

0,1

Từ 5 tháng đến dưới 6 tháng

4,75

0

0,1

Từ 6 tháng đến dưới 7 tháng

5,3

0

0,1

Từ 7 tháng đến dưới 8 tháng

5,3

0

0,1

Từ 8 tháng đến dưới 9 tháng

5,3

0

0,1

Từ 9 tháng đến dưới 10 tháng

5,3

0

0,1

Từ 10 tháng đến dưới 11 tháng

5,3

0

0,1

Từ 11 tháng đến dưới 12 tháng

5,3

0

0,1

12 tháng

6,4

0

0,2

Trên 12 tháng đến dưới 18 tháng

6,4

0

0,2

Từ 18 tháng đến dưới 24 tháng

6,5

0

0,2

Từ 24 tháng đến dưới 36 tháng

6,5

0

0,2

36 tháng

6,5

0

0,2

Trên 36 tháng

6,8

0

0,2

Xem thêm:

  • Lãi suất Ngân hàng Bắc Á

  • Lãi suất ngân hàng VIB

VietinBank nằm trong nhóm ngân hàng có lãi suất thấp so với các ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh khác. Tuy nhiên, xét trong nhóm 4 "ông lớn" nhà nước thì VietinBank lại là ngân hàng có mức lãi suất cao nhất là 7% đối với các khoản tiền gửi trên 36 tháng.

Ngoài huy động tiền đồng, ngân hàng cũng nhận gửi tiết kiệm USD và EUR. Lãi suất tiền gửi USD duy trì ở mức 0%/năm trong khi lãi suất tiền gửi EUR ở mức 0,1% đối với kì hạn từ 1 tháng – dưới 364 ngày, 0.2%/năm với kì hạn từ 12 tháng trở lên.

Giới thiệu về ngân hàng VietinBank

VietinBank là một trong 10 ngân hàng trong nhóm các ngân hàng uy tín nhất Việt Nam theo báo cáo của Việt Nam Report.

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam [VietinBank] là một trong 4 ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước với tỉ lệ sở hữu của NHNN là 64,46%. Ngoài ra, còn hai cổ đông chiến lược nước ngoài là The Bank of Tokyo-Misubishi UFJ, Ltd [chiếm 19,73%] và IFC Capitalization [Equity] Fund, L.P. [chiếm 5,39%].

Đầu tháng 11/2018, VietinBank vừa quyết định bầu ông Lê Đức Thọ, thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc giữ chức Chủ tịch HĐQT VietinBank nhiệm kì 2014 – 2019. Ông Thọ cũng được bổ nhiệm làm người đại diện 40% vốn góp của Nhà nước.

Không lâu sau đó, ông Trần Minh Bình [trước đó là Phó Tổng Giám đốc VietinBank] được bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc VietinBank.

Ngân hàng VietinBank được thành lập từ năm 1988, là một trong 4 ngân hàng có vốn góp chủ yếu của Nhà nước. Tại thời điểm 31/12/2018, vốn điều lệ của ngân hàng là 37.234 tỉ đồng, tổng tài sản đạt 1,16 triệu tỉ đồng.

Trụ sở chính của VietinBank đặt tại số 108 Trần Hưng Đạo, ngoài ra ngân hàng còn có một Trung tâm tài trợ thương mại, ba đơn vị sự nghiệp, 5 Trung tâm quản lí tiền mặt, hai văn phòng đại diện trong nước, một văn phòng đại diện nước ngoài tại Myanmar, 157 chi nhánh, 7 công ty con và một ngân hàng con.

Giờ làm việc ngân hàng TPCM Công Thương Việt Nam

Trong năm 2020, Ngân hàng chỉ làm việc vào các ngày trong tuần từ thứ Hai đến thứ Sáu, không làm việc vào thứ Bảy như tại một số ngân hàng.

Buổi sáng: từ 8h00 đến 12h00

Buổi chiều: từ 13h00 - 16h30, riêng tại một số chi nhánh giờ làm việc có thể kéo dài đến 17h00.

Tuy nhiên, tuỳ từng chi nhánh, phòng giao dịch theo địa điểm, vùng miền, giờ làm việc có thể được điều chỉnh sớm hoặc muộn hơn một chút so với khung giờ cố định trên.

Do đó, để thuận tiện cho việc giao dịch, trước khi đến các địa điểm chi nhánh, phòng giao dịch của VietinBank, khách hàng nên gọi điện thoại trước để xác nhận thời gian giao dịch hoặc gọi cho số tổng đài 1900 558 868/ 024 3941 8868 để được hướng dẫn cụ thể.

Dịch vụ điện tử ngân hàng Vietinbank Online

  • Quản lý tài chính cá nhân trực tuyến

    • Truy vấn và quản lý thông tin tài khoản, khoản vay, tiết kiệm;

    • Tra cứu lịch sử giao dịch;

    • Chủ động cập nhật các tài khoản mới khi khách hàng mở tài khoản tại VietinBank

  • Chuyển tiền

    • Chuyển khoản trong VietinBank

    • Chuyển tiền đến số tài khoản ngân hàng khác

    • Chuyển tiền đến số thẻ ngân hàng khác

  • Gửi và tất toán tiết kiệm online

    • Gửi tiết kiệm chỉ từ 1 triệu đồng;

    • Lãi suất ưu đãi hấp dẫn 0.3%/năm so với tại quầy

    • Kỳ hạn đa dạng từ 1 tuần đến 36 tháng

    • Chủ động tất toán tiết kiệm mở tại iPay một phần hoặc toàn bộ khi cần thiết

    • Thay đổi phương thức đáo hạn [tái đáo hạn hoặc tất toán khi đến hạn] bất cứ khi nào.

  • Thanh toán hóa đơn trực tuyến

    • Thanh toán hóa đơn tiền điện

    • Thanh toán hóa đơn tiền nước

    • Thanh toán vé máy bay

    • Thanh toán điện thoại trả trước

    • Nạp tiền điện thoại trả sau

    • Thanh toán hóa đơn truyền hình cáp

    • Thanh toán hóa đơn ADSL

  • Trả nợ vay trực tuyến

    • Trả nợ vay thông thường

    • Trả nợ thẻ tín dụng.

VietnamBiz tổng hợp từ các cơ quan báo chí chính thống và uy tín trong nước tin tức so sánh lãi suất ngân hàng VietinBank với lãi suất ngân hàng khác, thông tin ngân hàng VietinBank, xu hướng biến động lãi suất các ngân hàng, các chính sách điều hành mới của NHNN ảnh hưởng đến lãi suất tiết kiệm.

Video liên quan

Chủ Đề