Nét nổi bật nhất của tình hình các nước tây âu trong những năm 1945-1950 là gì

Câu hỏi

Em hãy trình bày nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì ?

Gợi ý trả lời

Những điểm chính về tình hình các nước ở Tây Âu sau năm 1945:

- Về kinh tế: 16 nước nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác- san” với tổng số tiền là 17 tỉ USD. Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước tây Âu càng lệ thuộc vào Mĩ.

- Về chính trị: Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu đã tìm cách :

+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ

+ Xóa bỏ cải cách tiến bộ

+ Ngăn cản các phong trào đấu tranh của quần chúng đặc biệt là công nhân

+ Củng cố thế lực của  giai cấp tư sản cầm quyền.

- Về đối ngoại: tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa cũ. [Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...].

- Về quân sự: Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng. Năm 1949, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức. Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành cường quốc có tiềm lực, kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

» Tham khảo thêm: Những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản

- Hướng dẫn giải bài tập sử 9  - Đọc Tài Liệu -

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

 Anh[chị] hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

Những câu hỏi liên quan

Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?

Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là

A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ. 

B. Các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. 

C. Nhiều nước thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan,… tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới. 

D. Một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.

Tình hình nổi bật của các nước Tây Âu trong những năm 1945 - 1950 là

A. Là thời kì Tây Âu đạt được sự ổn định chính trị, kinh tế tăng trưởng khá.

B. Là thời kì Tây Âu tập trung ổn định chính trị, phục hồi kinh tế.

C. Là thời kì đầy khó khăn của chủ nghĩa tư bản Tây Âu trước nhũng biến động to lớn về kinh tế - tài chính do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.

D. Trên cơ sở nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, các nước Tây Âu tập trung củng cố nền chính trị, đấu tranh nhằm hạn chế sự bành trướng thế lực của Mĩ ở châu Âu.

Từ năm 1945 đến năm 1950, tình hình kinh tế, chính trị các nước Tây Âu có gì nổi bật?

A. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thế giới.

B. khôi phục Giai cấp tư sản tiến hành củng cố chính quyền và các hoạt động  kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

C. Nền kinh tế phát triển mạnh vượt mức so với trước chiến tranh.

D. Giai cấp tư sản tiến hành các hoạt động đàn áp nhân dân lao động.

Từ năm 1945 đến năm 1950, tình hình kinh tế, chính trị các nước Tây Âu có gì nổi bật?

A. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thế giới.

B. Giai cấp tư sản tiến hành củng cố chính quyền và các hoạt động khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

C. Nền kinh tế phát triển mạnh vượt mức so với trước chiến tranh.

D. Giai cấp tư sản tiến hành các hoạt động đàn áp nhân dân lao động.

A. trải qua một cơn suy thoái ngắn, kinh tế Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.

C. các nước đều có sự điều chỉnh quan trọng về đường lối đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới.

D. tất cả các ý trên.

Nét nổi bật của tình hình Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000 là

A. trải qua một cơn suy thoái ngắn, kinh tế Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.


B. chính trị cơ bản ổn định.


C. các nước đều có sự điều chỉnh quan trọng về đường lối đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới.


Nét nổi bật của tình hình Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000 là :

A. Trải qua một cơn suy thoái ngắn, kinh tế Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.

B. Chính trị cơ bản ổn định.

C. Các nước đều có sự điều chỉnh quan trọng về đường lối đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới.

D. Tất cả các ý trên.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Các nước Tây Âu

- 16 nước Tây Âu phải nhận viện trợ của Mĩ để phục hồi nền kinh tế.

- Giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

- Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

- Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO]. Chạy đua vũ trang nhằm chốn Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

- Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức [1949]. Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

[Nguồn: trang 42 sgk Lịch Sử 9:]

Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI HỌC

Câu 1: Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?

Bài làm:

Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945:

  • Các nước Tây Âu bị thiệt hại nặng sau chiến tranh.
  • 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế.
  • Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
  • Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] , chạy đua vũ trang nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
  • Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước: Cộng hòa Liên bang Đức [9/1949] và Cộng hòa Dân chủ Đức [10/1949]
  • 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

Video liên quan

Chủ Đề