Nghĩa bất dung từ là gì

Ý nghĩa của từ Bất dung là gì:

Bất dung nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ Bất dung Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Bất dung mình




>

Cảm nhận về Phiên điều trần tại Thượng viện Pennsylvania ngày 25 tháng 11 năm 2020

Bài viết của Tần Mộng Tô

[MINH HUỆ 30-11-2020] Hiện nay, trước cuộc bầu cử Mỹ, thế nhân đang đối mặt với một trường khảo vấn trong sự lựa chọn tâm linh, và thế giới đối diện với hai tương lai hoàn toàn khác biệt. Nếu người dân nước Mỹ đều chấp nhận kết quả gian lận, thì thế giới sẽ mất đi chính nghĩa. Nếu ngọn hải đăng tự do và dân chủ của nước Mỹ tắt ngấm, thì thế giới sẽ tiến nhập vào sự thống trị cực quyền của chủ nghĩa xã hội hắc ám. Khi kiên trì vì giá trị, khi cho đi không phải để nhận, khi tín ngưỡng dẫn lối trong trái tim, thì lòng can đảm và trí huệ sẽ đến từ thiên thượng.

Vào tháng 1 năm 2001, tại quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, Trung Cộng và quân đội đã lên kế hoạch trước đó cho cái gọi là “tự thiêu” Thiên An Môn, video trực tiếp về cận cảnh, quay những pha chuyển động chậm và chụp toàn cảnh, rất nhanh được phát sóng trên toàn thế giới, tất cả truyền thông trong nước Trung Quốc cũng đều đơn phương vu khống Pháp Luân Công. Nội dung này nhanh chóng được đưa vào chương trình sách giáo khoa của trường, và trở thành câu hỏi kiểm tra chính trị mà học sinh Trung Quốc phải học thuộc lòng câu trả lời.

Hai mươi năm đã trôi qua, các học viên Pháp Luân Công không ngừng lên tiếng phơi bày sự thật về vụ tự thiêu giả trên quảng trường Thiên An Môn, điều mà truyền thông Trung Quốc chưa bao giờ đăng tin. Và truyền thông quốc tế cũng đồng loạt im lặng trước sự kiện chấn động này.

Có một ngoại lệ ở đây. Đó là vào vào tối ngày 5 tháng 3 năm 2002, một số cư dân ở bốn quận Trường Xuân, những người đăng ký tám kênh truyền hình cáp đã nhận được nội dung chèn sóng, họ xem thấy hai đoạn phim tài liệu “Pháp Luân Đại Pháp hồng truyền thế giới” và “tự thiêu hay là trò lừa bịp” do các học viên Pháp Luân Công hải ngoại thực hiện kéo dài đến 50 phút. Ngay lập tức, hàng triệu người dân ở Trường Xuân biết được chân tướng vụ tự thiêu và gọi điện thoại cho người thân, bạn bè cùng xem; từng lời, từng lời nói dối phô thiên cái địa của Trung Cộng bị vạch trần trong phút chốc. Vụ chèn sóng lịch sử này được thực hiện bởi một số học viên Pháp Luân Công dũng cảm ở Trường Xuân.

Tuy nhiên, ở Trung Quốc dưới chế độ độc tài của ĐCSTQ, theo đuổi sự thật, khao khát tự do và nói rõ chân tướng là những cái giá phải trả vô cùng to lớn. Theo báo cáo của Minh Huệ Net thời điểm ấy, sau khi xảy ra sự kiện chèn sóng ở Trường Xuân, Tổng Bí thư ĐCSTQ là Giang Trạch Dân đã tức giận đến mức ra mật lệnh “giết không tha” các học viên Pháp Luân Công. Hơn 6.000 cảnh sát khu vực Trường Xuân đã tham gia lùng bắt quy mô lớn, cuối cùng bắt giữ hơn 5.000 học viên Pháp Luân Công ở Trường Xuân. Trong số các học viên Pháp Luân Công bị bắt giữ bất hợp pháp, ít nhất tám người bị tra tấn trực tiếp đến chết trong thời gian ngắn, và 15 người bị kết án phi pháp từ bốn đến 20 năm tù.

Thử hỏi, những người yêu nước Mỹ có muốn nước Mỹ cũng trở thành một nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa không? Có muốn bầu trời xanh của nước Mỹ được bao phủ bởi lá cờ máu của ĐCSTQ không? Dĩ nhiên câu trả lời là không và phủ định nó.

Truyền thông dòng chính ở Mỹ và các hãng truyền thông lớn trên thế giới, không phải chỉ mới tha hóa như hiện nay, cũng không phải sau khi Tổng thống Trump lên nắm quyền mới bắt đầu hủ bại.

Minh Huệ Net đã công bố:

Ngày 29 tháng 2 năm 2000: Trường hợp của bà Trần Tử Tú đã được vạch trần trên Minh Huệ Net và The Wall Street Journal. Bài này gây được mối quan tâm rộng rãi về cái chết của bà trong cộng đồng quốc tế, bài viết về trường hợp tử vong đầu tiên trong trung tâm tẩy não xảy ra vào tháng 1 năm 2000, ngay sau khi ĐCSTQ phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công. Một công nhân nghỉ hưu, bà Trần Tử Tú, người ở thành phố Duy Phường, tỉnh Sơn Đông đã bị bắt và giam giữ tại trung tâm tẩy não vào ngày 17 tháng 3, vì bà đã đến Bắc Kinh thỉnh nguyện cho Pháp Luân Công. Vào sáng ngày 21 tháng 3, bà đã bị đánh đến chết.

Ngày 25 tháng 4 năm 2000: Minh Huệ Net đã công bố bản dịch của The Wall Street Journal có tiêu đề “Cho đến ngày cuối cùng của mình, bà Trần vẫn nói: ‘Tu luyện Pháp Luân Công là quyền lợi của mọi người’”. Bài viết gốc được phóng viên Ian Johnson công bố vào ngày 20 tháng 4 năm 2000 trên The Wall Street Journal. Cả AP và Reuters đều đưa tin rằng anh Ian Johnson giành được Giải thưởng Pulitzer 2001 cho cho bài báo này.

Ngày 16 tháng 4 năm 2001, phóng viên Ian Johnson đã đoạt giải Pulitzer 2001 cho báo cáo quốc tế. Anh Paul E. Steiger, biên tập viên quản lý tờ Wall Street Journal, đã nhận xét rằng báo cáo của Johnson là “một ví dụ to lớn của sự can đảm và quyết tâm, để lấy được câu chuyện trong khi đối mặt với áp lực của lực lượng cảnh sát chống lại các báo cáo, kết hợp với lối viết rất nhạy cảm và mạnh mẽ.”

Nhưng sau đó, rất khó để thấy các bài báo chính diện về Pháp Luân Công trên các phương tiện truyền thông quốc tế. Vì sao vậy? Hơn ai hết, Phố Wall và Washington có thể hiểu rõ nhất những loại giao dịch nào được thực hiện đằng sau hậu trường, và các nhà lãnh đạo châu Âu cũng biết rõ những điều khoản trao đổi mà họ đã đàm phán với ĐCSTQ.

Ngày 29 tháng 11, vào ngày thứ 26 sau cuộc bầu cử, Tổng thống Trump lần đầu tiên được Fox News phỏng vấn. Trong chương trình “Buổi sáng với Maria Bartiromo” [Mornings with Maria] Tổng thống Trump đã liệt kê nhiều thủ đoạn gian lận khác nhau. Ví dụ, máy bỏ phiếu không được chứng nhận an ninh nhưng lại được sử dụng rộng rãi trong cuộc bầu cử này, quân đội đã tìm thấy rất nhiều phiếu bầu của Tổng thống Trump bị ném xuống sông và bị nghiền nát dưới đá, việc đánh tráo lá phiếu qua thư, phiếu bầu của người chết, v.v..

Hai ngày trước, Biden đã hứa rằng ĐCSTQ sẽ không sử dụng khẩu hiệu “Nước Mỹ trên hết” nữa. Tổng thống Trump nói, Nước Mỹ trên hết là đúng, trước tiên chúng ta cứu bản thân, sau đó mới có thể cứu thế giới. Cho đến nay, Bộ Tư pháp đã không hành động, với tư cách là Tổng thống, đơn kiện bầu cử mà ông Trump đệ trình đã không được Tòa án Liên bang chấp nhận, trong khi đó tổng tuyển cử chính là cốt lõi của nền dân chủ Hoa Kỳ.

Đối mặt với cuộc bầu cử gian lận lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, “thời gian không đứng về phía chúng ta”, Tổng thống Trump nói.

Tự do của nước Mỹ chưa bao giờ phải trả giá lớn đến như vậy. Tự do, đạo đức và nền cộng hòa đã được bảo vệ bởi nhiều vị tiền nhiệm và nhân dân, và chúng vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Tương lai như thế nào là do mỗi cá nhân chúng ta lựa chọn. Tự do là thiên phú, nhưng mỗi chúng ta phải xứng đáng với tự do cao cả đó:

Đại tuyển vũ tệ cuồng Nhân tâm đại sái trường Chính nghĩa truy sự thật

Dũng khí giá vô lượng

Bản tiếng Hán: //www.minghui.org/mh/articles/2020/11/30/义不容辞-415807.html

Đăng ngày 04-12-2020; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Liên quan đến pháp luật thì không vì ngừoi thân,cứ thẳng thắn và nghiêm minh theo pháp luật mà ứng xử với mọi ngừoi

Nghĩa bất dung tình ; những việc nghĩa cử cao đẹp không thể dung chứa tình cảm trong đó ,việc nghĩa là việc lớn ,không cho tình cảm nhỏ nhen vào để làm lấn loát đựoc !

Tìm hiểu về Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng 

Từ xa xưa, người Việt Nam ta có câu “Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình” 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tục ngữ này nhé!.

Pháp bất vị thân nghĩa là gì

Giải thích ý nghĩa Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng

Fǎ pháp: pháp ở đây chỉ pháp luật, quân pháp.
为亲 wéi qīn vị thân: tức vì người thân
yì nghĩa: tức nghĩa lý, đạo lý
容情 róng qíng dung tình: bao dung, bao che cho tình cảm

Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng có nghĩa là pháp luật sẽ luôn nghiêm khắc, công bằng, sẽ không bao giờ bao che cho bất kì ai kể cả là người thân, nghĩa lý luôn đứng về phía người có lý và sẽ không bao giờ bao che cho tình cảm.

Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình muốn nhấn mạnh đến sự công bằng, nghiêm minh của luật pháp. Đây cũng có thể coi là một nguyên tắc cơ bản để xây dựng lên một nhà nước pháp quyền công bằng, liêm khiết. Để một đất nước có thể phát triển phồn vinh, pháp luật cần trừng phạt thích đáng những người có tội dù người đó có là ai, ở địa vị như thế nào. 

Tam cương ngũ thường
Cẩn tắc vô ưu

Khổng Minh thời tam quốc cũng có cùng tư tưởng này. Chuyện kể rằng, năm 228, Khổng Minh cầm quân Thục đi về phương Bắc để chinh phạt nhà Ngụy. Khổng Minh nhận thấy vấn đề lương thực vô cùng quan trọng, trong khi đó lương thực được vận chuyển từ Tây Xuyên qua con đường Nhai Đình. Khổng Minh nhận thức được tầm quan trọng của con đường này nên đã phái tâm phúc của mình là Mã Tốc làm tướng đem theo quân lính bảo vệ tuyến đường này. Tuy nhiên Mã Tốc lại không tuân thủ theo kế hoạch trước đó của Khổng Minh, chính sai lầm đó của Mã Tốc khiến cho đội quân Thục của Khổng Minh không thể tiến nữa, buộc phải lui về Hán Trung. Khổng Minh khi đã rút lui về doanh trại đã suy nghĩ rất nhiều. Xét thấy Mã Tốc làm trái lệnh khiến cho toàn quân Thục bại trận, dù rất thương xót nhưng để răn đe và làm đúng theo quân pháp, Khổng Minh là gạt nước mắt chém đầu Mã Tốc. 

Từ đó ta có thể thấy rằng, từ xa xưa quân pháp đã được thực hiện rất nghiêm minh, đảm bảo công bằng, liêm khiết. Và trong xã hội hiện đại ngày nay cũng vậy, pháp luật phải đảm bảo được tính minh bạch, công bằng, xử đúng người đúng tội, có như vậy mới có thể xây dựng một xã hội công bằng, phồn vinh. 

Hy vọng sau bài viết này các bạn đã hiểu hơn về “Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình” 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng. Tiếng Trung Ánh Dương chúc các bạn học tốt

Video liên quan

Chủ Đề