Người huyết áp cao có nên uống sâm không

Từ xa xưa, nhân sâm được biết đến là loại thần dược quý hiếm. Nhân sâm rất tốt cho sức khỏe con người, nó giúp bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực và hỗ trợ chữa được rất nhiều bệnh tật. Tuy nhiên, không phải ai cũng sử dụng được loại thượng dược quý hiếm này, đặc biệt người cao huyết áp. Vậy liệu có nên dùng nhân sâm cho người cao huyết áp không?

Xem thêm bài viết Chỉ số bao nhiêu được gọi là huyết áp thấp

Có nên dùng nhân sâm cho người huyết áp cao không?

Trong thành phần của nhân sâm có rất nhiều dưỡng chất tốt có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật rất tốt.

Đây là sản phẩm lý tưởng, phù hợp dành cho những người bị suy nhược, cơ thể mệt mỏi. Nhất là những trường hợp bị nóng trong, gầy yếu, bị trứng cá, mụn nhọt, mẩn ngứa, rôm sảy và phụ nữ mang thai 3 tháng đầu…

Thế nhưng thượng dược này không phải phù hợp với tất cả mọi đối tượng, đặc biệt là những người cao huyết áp, người bị bệnh huyết áp cao mắc chứng can dương cao, hoa mắt, chóng mặt…

Sản phẩmGiáLink
1Máy đo huyết áp bắp tay Boso Family 41.399.000₫
2Máy đo huyết áp cao cấp Wellmed FDBP-A4799.000₫
3Máy đo huyết áp cổ tay Boso Medistar +860.000₫

Người lớn tuổi bị cao huyết áp

Người bị cao huyết áp không nên sử dụng nhân sâm bởi vì sử dụng nhân sâm có thể gây ra hiện tượng chóng mặt, hoa mắt, can dương lên cao, ù tai.

Nhân sâm có tác dụng làm tăng huyết áp vì vậy nếu sử dụng với người cao huyết áp có thể làm huyết áp tăng cao hơn. Do đó, nhân sâm thường thích hợp với người huyết áp thấp hơn.

Mặc dù vậy, bệnh nhân cao huyết  vẫn có thể sử dụng được một số sản phẩm từ nhân sâm như cao hồng sâm, nhân sâm khô.

Bởi những sản phẩm này đã qua quy trình chế biến hiện đại, loại bỏ đi những độc tính gây hại, tính ôn bình nên phù hợp với hầu hết các đối tượng.

Củ sâm [Ảnh internet]

Một số người không nên sử dụng nhân sâm

Ngoài bệnh nhân cao huyết áp không được sử dụng nhân sâm thì còn một số đối tượng khác như:

Người khó ngủ, mất ngủ thường xuyên: Những người mất ngủ không nên sử dụng vì hoạt chất trong nhân sâm sẽ tạo ra hưng phấn khiến cho bạn càng chằn chọc, mất ngủ hơn. Nhân sâm không nên sử dụng vào buổi tối.

Đau bụng: Những người bị đau bụng, chướng khí, đây hơi… tối kị với nhân sâm. Sử dụng nhân sâm khi đau bụng sẽ rất nguy hiểm, có thể mất mạng.

Người khỏe mạnh bình thường: Người khỏe mạnh không nên sử dụng nhân sâm. Không nên quá lạm dụng bồi bổ có thể gây ra hiện tượng mất cân bằng trong cơ thể, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe.

Nói tóm lại bệnh nhân bị cao huyết áp không nên uống sâm để tránh những biến chứng tiêu cực cho sức khỏe.

Sâm ngọc linh không nên sử dụng trong trường hợp nào

Sâm mặc dù ứng dụng rộng rãi nâng cao thể lực, phục hồi sức khỏe từ người già đến trẻ nhưng cần lưu ý nếu như cơ thể đang mắc các bệnh hay triệu chứng sau thì không nên dùng

Bị sốt cảm mạo

Sâm ngọc linh không phát huy tác dụng đẩy các chất khí độc ra khỏi cơ thể, nếu dùng nguy cơ kéo dài quá trình hỗ trợ điều trị, thậm chí làm cho bệnh nặng thêm.

Bệnh gan cấp tính

Chứng viêm gan cấp tính, viêm túi mật cấp tính, bệnh sỏi mật cùng với các biểu hiện như đau sườn, đau bụng, phát sốt thì tuyệt đối không nên dùng sâm ngọc linh bởi nó trợ thấp sinh nhiệt làm cho khí không thể lưu thông trong cơ thể dẫn đến nặng thêm.

Vấn đề dạ dày, viêm loét, xuất huyết

Bệnh nhân bị đường ruột hay nôn mửa, đau bụng, đi ngoài, tiêu chảy dùng sâm sẽ dạ dày và ruột dễ loét.
Ngoài ra sâm còn làm cho dạ dày không thể hòa vị được, gây đau, khó chịu.

Nam giới bị di tinh hay xuất tinh sớm

Bởi vì sâm có công dụng kích thích nội tiết tố tình dục, tăng cường cơ năng sinh dục, nên trường hợp này cánh đàn ông đã bị di tinh hay xuất tinh sớm không nên dùng sâm.

Tham khảo bài viết Cao huyết áp sau sinh phải làm như thế nào?

Lời khuyên bổ ích: Khác với người bình thường, người cao huyết áp cần phải cân nhắc trong chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày….

Bên cạnh, việc không sử dụng nhân sâm, bệnh nhân nên hạn chế ăn mặn, không ăn một số thực phẩm cay nóng, không nên uống cà phê, uống rượu, hút thuốc…  Và không quên đo huyết áp thường xuyên bằng máy đo huyết áp tại nhà.

8168

Hiện tại một số bệnh nhân thắc mắc việc Người Cao Huyết Áp Có Dùng Sâm Được Không chúng tôi xin được trình bày như sau: Để giải đáp câu hỏi trên chúng tôi xin trích dẫn khuyến cáo chuyên gia là bác sĩ Tạ Văn Sang đang công tác tại Trung tâm y dược Tinh hoa [Hà Nội].

Theo các nghiên cứu lâm sàng nhân sâm được khuyến cáo không nên dùng cho những người đang mắc bệnh cao huyết áp, đặc biệt những người đang sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp thì việc kết hợp sử dụng chung với nhân sâm sẽ làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc, dùng liều cao nhân sâm sẽ làm tim đập nhanh các cơn tăng huyết áp trở nên trầm trọng hơn và rất nguy hiểm.

Tuy nhiên, một số nghiên cứu y học cũng chỉ ra tác dụng hạ áp của nhân sâm nếu người bệnh sử dụng đúng cách:

  • Nên dùng liều lượng vừa phải, không nên dùng liều quá cao.
  • Không nên dùng gần thời gian uống thuốc hạ áp vì có thể làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc này.
  • Trước khi dùng nên tập thể dục thể lực trong thời gian khoảng một tháng.
  • Nên ăn nhạt và uống thêm sữa đậu nành.
  • Không dùng khi đói để tránh tụt huyết áp.
  • Không dùng vào buổi tối để tránh rối loạn giấc ngủ.
  • Theo dõi huyết áp thường xuyên và tuân thủ nghiêm túc sự chỉ dẫn của các thầy thuốc có chuyên khoa.

Sản phẩmGiáLink
1Máy đo huyết áp bắp tay Boso Family 41.399.000₫
2Máy đo huyết áp cao cấp Wellmed FDBP-A4799.000₫
3Máy đo huyết áp Omron HEM-71211.120.000₫

Ngoài ra nhân sâm cũng được khuyến cáo không nên sử dụng trong các trường hợp sau: + Đang đau bụng: Sách thuốc đông y có lời khuyên những người đau bụng không nên uống nhân sâm vì có thể nguy hiểm đến tính mạng. + Bệnh khó ngủ: Đặc điểm của Nhân Sâm có thể giúp người sử dụng tăng hưng phấn do đó sẽ khiến người bệnh càng khó ngủ thêm, vì vậy nên hạn chế sử dụng vào buổi tối. + Người có thể trạng bình thường: Nếu dùng nhiều có thể gây mất cân bằng cho cơ thể và lãng phí không cần thiết. + Người đang bị viêm loét bao tử, đau bao tử. + Phụ nữ mang thai, con nhỏ trong khoảng 0- 14 tuổi.

+ Người đang mắc các bệnh ho ra máu, bệnh nhân lao phổi, bệnh nhân viêm gan, bệnh nhân viêm túi mật, sỏi mật.

Thông tin sản phẩm hỗ trợ chữa trị viêm xoang hen suyễn máy khí dung

Khi nào không nên dùng nhân sâm không phải là câu hỏi dễ trả lời. [Ảnh: Internet]

Nhân Sâm được khuyên dùng cho những người đang bị gầy yếu, suy nhược, mệt mỏi, cơ địa nóng… Trong trường hợp này Nhân Sâm có thể giúp cải thiện sức khỏe đáng kể nếu sử dụng đúng liều lượng và đúng cách.

Chỉ nên dùng 2-4g nhân sâm mỗi ngày, và không nên sử dụng thường xuyên bởi việc làm này sẽ khiến cơ thể bị lệ thuộc vào dược liệu mà thiếu sự điều tiết tự nhiên.

Chỉ nên coi nhân sâm là một trong các biện pháp để tăng cường sức khỏe, bên cạnh việc ăn uống và thể dục hợp lý mỗi ngày.

Như vậy: Qua bài viết này câu hỏi “người cao huyết áp có dùng sâm được không đã được giải đáp một cách chi tiết và khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo link sau để biết được cách điều trị bệnh huyết áp cao hiệu quả.

Một số câu hỏi khác liên quan đến bệnh cao huyết áp nhiều người thắc mắc chúng tôi xin được giải đáp ở đây:

1. Cao huyết áp uống nước gì thì tốt?

Trả lời: Những loại nước uống  tốt như trà xanh, ca cao, sữa tươi, trà bụt giấm, nước lọc.

2. Cao huyết áp có nên uống rượu sâm

Trả lời: Những người bị cao huyết áp thì không nên sử dụng rượu sâm vì nhân sâm có tác dụng làm tăng huyết áp có thể khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Giải đáp câu hỏi huyết áp 90/60 là cao hay thấp

3. Bệnh tiểu đường có uống được sâm

Trả lời: Sâm có lợi cho các trường hợp ho lao, viêm phế quản mạn tính và tiểu đường.

4. Người cao huyết áp có dùng được yến sào

Trả lời: Công dụng yến sào rất tốt cho bệnh cao huyết áp nhưng nếu bạn biết cách chế biến khoa học thì giá trị hỗ trợ điều trị bệnh sẽ càng cao.

Hướng dẫn cách đo huyết áp đúng chuẩn tại nhà.

Video liên quan

Chủ Đề