Người khó tính là người như thế nào năm 2024

Nói chung, những người dễ dàng chiếm được lòng tin của người khác thường đánh giá mọi thứ một cách toàn diện và họ thường là người hướng ngoại. Qua những đánh giá từ họ, ta có thể thấy những người này thường nhìn nhận vấn đề rất chín chắn, có tầm nhìn xa và xem xét sự việc tương đối khách quan, toàn diện… Nên họ thường được người khác công nhận.

Tuy nhiên, họ không nhất thiết là một người tài năng, càng không phải là người tự cao và kiêu ngạo, họ luôn có khoảng cách với những người họ cho là “bình thường”. Vì bản tính lanh lợi, họ dễ dàng trở nên thân thiết với mọi người và chiếm được lòng tin của người khác, do đó kiểu người này thường được ưu ái sở hữu nhiều cơ hội thành công hơn.

Thế nên, đừng để sự nhiệt tình và thân thiện của họ đánh lừa, chúng ta không thế biết họ có tâm cơ gì đâu!

2. Người không tùy tiện đánh giá người khác

Có người nói rằng cảnh giới của một người là hiểu người khác nhưng không phán xét họ. Nói chung, những người không tùy tiện đánh giá người khác thường là người hướng nội, mặc dù thế, đầu óc và tầm nhìn của họ tương đối chín chắn và trưởng thành. Hơn nữa, sự hiểu biết và nắm bắt sự việc của kiểu người này cũng tương đối thấu đáo và toàn diện.

Kiểu người này có thể xem xét vấn đề và hậu quả theo nhiều cách, đồng thời họ cũng có thể nhìn nhận và xem xét vấn đề từ nhiều góc độ, họ hiểu rõ rằng bất kỳ sự đánh giá tùy tiện nào cũng có thể dẫn đến các hậu quả không mong muốn trong giao tiếp xã hội.

Sở dĩ họ không tùy tiện đánh giá người khác, vì họ lo rằng lời đánh giá thẳng thắn của mình có thể làm tổn thương người khác, hoặc khiến người khác hiểu lầm mình… Thế nên họ quyết định không đánh giá bất kỳ ai và thường mang trên mình một vẻ ngoài hiền lành, ôn nhu. Thế nhưng, họ lại nhìn thấu được mọi việc và là người không hề đơn giản.

3. Người hay công kích người khác nhưng lại được trọng dụng

Có thể làm được điều này, tin chắc rằng kiểu người này trong mắt mọi người thật sự đáng gờm, họ chắc chắn là người có khả năng suy xét đại cục. Họ biết rất rõ trong lòng mình muốn gì, họ luôn đặt lợi ích của bản thân lên hàng đầu và làm những gì tốt nhất cho mình.

Tuy thường bị đánh giá là người ích kỷ và mưu mô, nhưng họ thà bị cô lập chứ không từ bỏ quan niệm “người không vì mình, trời tru đất diệt”, và đây chính là kiểu người “đáng sợ” thật sự, mặc cho bề ngoài họ có ngây thơ và hiền lành đến mức nào.

Thế nhưng, mọi người thường phô ra ưu điểm và giấu nhẹm đi những nhược điểm mình có, nên đôi khi những người sống vì mình không có nghĩa họ là người xấu xa, ngược lại có thể thấy họ đang thực sự sống cho bản thân.

Con người là một cây sậy có suy nghĩ, lý do chính khiến con người khác với các loài động vật khác và robot chính là con người có suy nghĩ và tâm hồn. Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp phải một số chuyện không như ý và muôn vàn điều phiền phức, lúc này ta nên cho bản thân nghỉ ngơi, khi bình tĩnh lại ta sẽ có câu trả lời.

TTO - Hầu hết mọi người không nhận ra mình khó tính, bởi ai cũng có lý do giải thích cho hành động và lời nói của mình mà không chịu thừa nhận những điều ấy làm ảnh hưởng tới người khác.

Phóng toẢnh: woman.thenest.com

TTO - Hầu hết mọi người không nhận ra mình khó tính, bởi ai cũng có lý do giải thích cho hành động và lời nói của mình mà không chịu thừa nhận những điều ấy làm ảnh hưởng tới người khác.

Trong công sở, mỗi người có một tính cách khác nhau và để tạo nên môi trường làm việc hòa hợp, mọi người phải biết chấp nhận sự khác biệt của nhau.

Tuy nhiên, nếu sự kỹ tính, cầu toàn của bạn quá mức đến nỗi đồng nghiệp cảm thấy khó chịu, có lẽ bạn nên cân bằng lại cá tính bản thân để hòa đồng với mọi người.

Quá khó tính trong công việc có thể khiến những người làm việc cùng dần xa cách bạn và khiến cuộc sống công sở của bạn buồn tẻ hơn rất nhiều.

Dưới đây là một số câu hỏi giúp bạn xác định mình có phải là người bị đồng nghiệp xa lánh vì quá khó tính hay không:

- Bạn có thường nhận thấy khi bạn làm việc tốt cho mọi người, họ lại "càm ràm" rất nhiều?

- Khi bạn tham gia vào một nhóm, không khí chung có thay đổi không? Nhóm có giải tán sau khi bạn tham gia không?

- Bạn có thấy phải một lúc lâu đồng nghiệp mới trả lời điện thoại/ email của mình không?

- Bạn có cảm thấy bối rối nếu mọi người hành động một cách thái quá khi bạn mắc lỗi nhỏ hay có liên quan tới một thất bại nào đó? Hoặc khi bạn kể lại một vài chuyện vặt từ năm ngoái, mọi người tỏ ra không quan tâm?

- Bạn có thấy bản thân mình thường xuyên nói chuyện một cách thiếu thoải mái với đồng nghiệp? Bất cứ khi nào nói chuyện thân mật với họ, bạn đều nói: “Đó chỉ là một lời nói đùa thôi”?

- Bạn có nghĩ mình nên bộc lộ cảm xúc và quan điểm thật sự “ngay và luôn” dù điều đó khiến người khác cảm thấy mất mặt/ buồn?

- Bạn có thường thấy người khác giận dữ khi bạn phản đối lời chỉ trích/ lời khuyên của họ dù chúng là những góp ý hữu ích?

- Bạn có thấy khi bạn cố gắng chứng tỏ sự thân thiện của mình bằng cách giải thích một điều gì đó hoặc cung cấp thông tin, mọi người lại không muốn lắng nghe?

- Bạn có cảm thấy bực tức khi mọi người có xu hướng từ chối thừa nhận kinh nghiệm hoặc kiến thức của bạn uyên thâm hơn họ trong một lĩnh vực, hoặc khi họ cố tình phớt lờ lời đề nghị của bạn?

- Đồng nghiệp có xu hướng “bắt nạt” bạn trong cuộc tranh luận, mọi người một phe phản đối ý kiến của bạn hoặc khi một người chỉ trích bạn và những người khác hùa theo hay không?

- Bạn có thấy vui khi nhìn những người khác “vặn vẹo”, “đấu đá” nhau?

- Bạn cho rằng thật có ích và cần thiết khi chỉ ra sai lầm, điểm yếu kém của người khác hoặc nhắc đi nhắc lại những thất bại trước đó của họ?

Nếu phần lớn câu trả lời là có, đó là dấu hiệu “báo động đỏ” rằng bạn đang không mang lại hạnh phúc cho đồng nghiệp. Hãy thay đổi để cải thiện mối quan hệ với những người xung quanh.

Chủ Đề