Nhận định nào sau đây không đúng về bão của nước ta

Căn cứ và Atlat địa lí Việt Nam trang 9 ảnh hưởng của bão đến nước ta là : mùa bão kéo dài từ tháng VI đến tháng XII, chậm dần từ Bắc vào Nam, bão nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến tháng X và tháng VIII và ảnh hưởng chủ yếu ở khu vực Bắc Trung Bộ. Đầu mùa bão chủ yếu ảnh hưởng vào miền khí hậu phía Bắc. => Tần suất ảnh hưởng của bão chủ yếu từ tháng VIII đến tháng X không đúng.

 

Câu 17 đáp án B. mỗi năm trung bình có 3 - 4 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông.

Câu 24 đáp án C. thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.

Câu 26 đáp án C Bắc Sơn, Trường Sơn Nam.

Các dãy núi lớn chạy theo hướng hình cánh cùng là đặc điểm nổi bật của vùng núi đông bắc.Phía đông từ trung lưu sông Gâm trở ra biển, thấp hơn có nhiều dãy núi hình vòng cung quay về phía đông lần lượt từ đông sang tây là vòng cung sông Gâm, Ngân Sơn- Yên lạc , Bắc Sơn , Đông Triều

câu 27 đáp  án D. Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông.

Vùng núi ĐB: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng ĐB có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ).

câu 28 dáp án A Các tam giác châu với bãi triều rộng.

Dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ.

câu 29 đáp án C 

Các vũng, vinh nước sâu ở vùng ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng biển.

câu 30 đáp án C

Vùng Nam Trung Bộ không có mùa đông, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nắng nóng quanh năm, nhiệt độ cao thuận lợi cho khai thác các hoạt động du lịch biển quanh năm.

Câu 31 đáp án B 

Vị trí địa lí nước ta rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài 

câu 32 đáp án D 

Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại với độ ẩm cao trên 80% và lượng mưa lớn (1500 -2000mm/năm) giúp thực vật phát triển xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn). Thảm thực vật đặc trưng của thiên nhiên nước ta là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.   

 

A. Việc phòng chống bão là hết sức quan trọng.

B. Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt.

C. Chống bão không cần kết hợp với chống lũ.

Đáp án chính xác

D. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.

 

Đáp án C
Giải thích: Phát biểu không đúng khi nói về bão ở nước ta: Chống bão không cần kết hợp với chống lũ.

 

Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Vậy tại sao lại luôn là miền Trung, nguyên nhân gây ra những cơn bão lớn là gì? Cùng đi tìm hiểu nguyên nhân nhé!

Theo khảo cứu chuyên biệt về bão miền Trung, có rất nhiều nguyên nhân từ chủ quan và khách quan dẫn đến việc khúc ruột miền Trung trở thành trung tâm hứng chịu những cơn bão lớn chưa từng thấy trong lịch sử.

Các cơn bão lớn bắt nguồn từ nguyên nhân địa lý

Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3 điều kiện: Nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy.

Thời gian hoạt động chính trong năm của bão, áp thấp nhiệt đới là vào mùa Hè và mùa Thu: Từ tháng 6 đến tháng 11 (ở Bắc Bán Cầu) và tháng 12 đến tháng 3 năm sau (ở Nam Bán Cầu), bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa Hè và mùa Thu, vì vào thời gian này có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển của bão: Nhiệt độ nước biển cao (ít nhất là từ 26oC trở lên), khí quyển vùng nhiệt đới khá thuận lợi cho sự phát triển đối lưu và chuyển động xoáy qui mô lớn xảy ra khá mạnh mẽ.

Bão hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước rất nóng, tối thiểu là 26 độ ở độ sâu ít nhất là 50m. Bão thường hình thành gần đường xích đạo và có khuynh hướng đi về 2 cực của trái đất, càng đi xa vận tốc càng lớn nên ở vùng gần đường xích đạo thường ít chịu ảnh hưởng từ những cơn bão.

Thực chất bão là một cách "xả nhiệt" cho đại dương. Hầu hết bão thường đi men theo rìa các áp cao và chịu lực hút từ các vùng áp thấp. Ở nước ta, những tháng mặt nước biển chứa nhiều năng lượng nhất (tháng 7,8,9) rãnh thấp thường nằm vắt ngang miền Trung nên bão cũng thường theo đường đó mà đi.

Nhận định nào sau đây không đúng về bão của nước ta

Ảnh vệ tinh một cơn bão.

Nói cách khác, miền Trung là nơi có thời tiết khắc nghiệt khi phải hứng chịu gió phơn Tây Nam. Gió này mang hơi ẩm nhiều (do đi qua biển Ấn Độ Dương), nên thường gây ra mưa. Do bị gió phơn ảnh hưởng, nên khi bão hình thành ở biển Đông, sẽ bị gió đẩy lên trên phía bắc. Càng về các tháng sau gió càng yếu nên bão có xu hướng dịch chuyển dần về miền Trung.

Hàng năm những trận bão biển và gió mùa Đông Bắc thường gây nên những trận mưa lớn ở miền Trung. Hơn thế nữa, những biến đổi thời tiết trên toàn thế giới như dòng nước El Nino và La Nina cũng khiến những trận bão biển, mưa lớn xảy ra khốc liệt hơn.

Nhận định nào sau đây không đúng về bão của nước ta

Mùa mưa bão thường kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11, trung bình mỗi năm có 5 - 8 cơn bão.

Mùa mưa bão thường kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11, trung bình mỗi năm có 5 - 8 cơn bão. Trong những năm 2006 đến 2017, miền Trung đã chịu ảnh hứng của 7 cơn bão lớn, nhiều đợt áp thấp nhiệt đới và hàng chục đợt gió mùa Đông Bắc. Những cơn bão biển và áp thấp nhiệt đới này thường xuất phát từ các nước trong khu vực như Phillipines, Trung Quốc... Sau 3, 4 ngày di chuyển thì nó đến bờ biển nước ta.

Các trận mưa bão ở miền thượng lưu cũng như ở đồng bằng​ gây lũ lụt trên diện rộng

So với hai miền Nam và Bắc, thì kinh tế miền Trung khá kém phát triển. Người dân miền Trung đã quen thuộc với cảnh “Tháng Bảy nước nhảy lên bờ”  “Trời hành cơn lụt mỗi năm”.

Bờ biển miền Trung dài 1200 km và gồm các tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận. Dãy Trường Sơn chạy suốt theo bờ biển, nên đồng bằng ở miền Trung rất hạn hẹp. Nơi đây còn có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với quy mô lớn như Sông Gianh ở Quảng Bình, Sông Thạch Hản ở Quảng Trị, Sông Hương ở Huế-Thừa Thiên, Sông Thu Bồn ở Quảng Nam, Sông Trà Khúc ở Quảng Ngãi,...

Nhận định nào sau đây không đúng về bão của nước ta

Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng bằng.

Sông, suối nhiều nhưng chiều dài các sông đa số ngắn và có độ dốc lớn. Lưu vực các sông thường là đồi núi nên nước mưa đổ xuống rất nhanh. Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng bằng.

Ngoài ra, lũ lụt cũng đã gây nên những thiệt hại to lớn về nhà cửa, mùa màng, cầu cống và đường xá, khiến cho khúc ruột miền Trung đã khó khăn lại thêm chật vật hơn. Nằm trong vòng luẩn quẩn thiên tai bão lụt nên việc phát triển kinh tế nơi đây gặp rất nhiều bất lợi.

Vậy tại sao lũ lụt gây thiệt hại nặng nề?

Mặc dù các cấp chính quyền, người dân đã chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thiệt hại do mưa bão lũ, nhưng hậu quả mà nó để lại vẫn hết sức nặng nề. Nguyên nhân đầu tiên là do mưa lũ lớn liên tiếp xảy ra trên diện rộng và kéo dài nhiều ngày.

Ngoài nguyên nhân chính là các trận mưa bão ở miền thượng lưu cũng như ở đồng bằng, còn có nhiều lý do thường được nhắc đến như nạn phá rừng, việc khai thác cát sỏi và hệ thống đê đập.

Nhận định nào sau đây không đúng về bão của nước ta

Bão lũ gây thiệt hại nặng nề đến cuộc sống của người dân.

Các cuộc nghiên cứu và điều tra ở Hoa Kỳ cũng như nhiều nơi khác trên thế giới đã chứng minh rằng nguyên nhân hàng đầu của lũ lụt là có quá nhiều mưa xảy ra trong một thời gian ngắn ngủi. Trong khi đó, việc phá rừng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc xảy ra lũ lụt trong các lưu vực hạn hẹp như ở miền Trung. Bởi cây cối có khả năng giữ nước cũng như giảm thiểu việc đất đai sạt lở. Khi rừng bị chặt phá, một vùng đất trơ trọi sẽ khiến dòng nước cùng đất đá bị cuốn đi, mực nước ở các vùng hạ lưu tăng lên.

Việc khai thác bừa bãi cát sỏi ở các dòng sông cũng làm gia tăng mức độ lũ lụt. Tình trạng này làm cho nhiều đoạn bờ sông bị sụt lở nghiêm trọng. Việc sụt lở các bờ sông cũng như việc bồi lấp các cửa sông cản trở việc thoát lũ và khiến cho lũ lụt lớn hơn và kéo dài hơn.

Khác với Sông Hồng ở miền Bắc và sông Cửu Long ở miền Nam các sông ngòi ở miền Trung không có hệ thống đê ngăn lũ. Ngoài ra cũng không có các hồ chứa nước lớn ở vùng thượng lưu để giảm thiểu lũ lụt ở vùng đồng bằng. Cho nên các khu đông dân cư ở hai bên bờ sông luôn phải đối mặt với nguy cơ ngập úng khi có mưa bão lớn.

Nói tóm lại nguyên nhân chính của bão lũ ở miền Trung là do các cơn bão được hình thành từ biển Đông và gió mùa Đông Bắc dựa vào đặc điểm thời tiết miền Trung rất phù hợp để hình thành con đường di chuyển mắt bão. Vì thế các tỉnh miền Trung trở thành nạn nhân hứng chịu những thiên tai nặng nề từ tự nhiên. Các nguyên nhân khác như nạn phá rừng... chỉ làm lũ lụt trầm trọng hơn mà thôi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

 

Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là

Xem đáp án » 28/05/2022 42,431

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho vùng đồng bằng sông Cửu Long chịu ngập lụt là

Xem đáp án » 28/05/2022 21,884

Châu thổ sông Hồng chịu lụt úng không phải do

Xem đáp án » 28/05/2022 19,917

Mùa khô kéo dài đến 6 – 7 tháng ở

Xem đáp án » 28/05/2022 18,206

Hiện tượng nào sau đây đi cùng với bão?

Xem đáp án » 28/05/2022 16,089

Nguyên nhân nào sau đây làm cho đồng bằng duyên hải miền Trung ngập lụt trên diện rộng?

Xem đáp án » 28/05/2022 13,843

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển

Xem đáp án » 28/05/2022 13,493

Vùng nào sau đây thường xuyên có lũ quét xảy ra?

Xem đáp án » 28/05/2022 12,893

 

 

Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang), mùa khô kéo dài (tháng)

Xem đáp án » 28/05/2022 12,018

Nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão là

Xem đáp án » 28/05/2022 9,682

 

 

Ngập lụt gây hậu quả nghiệm trọng cho vụ hè thu ở

Xem đáp án » 28/05/2022 8,487

 

 

Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng

Xem đáp án » 28/05/2022 7,585

 

 

Phát biểu nào sau đây không đúng với tình trạng hạn hán trong mùa khô ở nước ta?

Xem đáp án » 28/05/2022 7,454

 

 

70% số cơn bão trong toàn mùa bão nằm trong các tháng

Xem đáp án » 28/05/2022 6,382

 

 

Khi tiến hành tiêu nước chống ngập úng ở đồng bằng sông Cửu Long cần tính đến các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều, vì nguyên nhân gây lũ ở đây là do

Xem đáp án » 28/05/2022 5,931

 

Khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất nước ta là :

Trên toàn quốc, mùa bão diễn ra trong khoảng thời gian

Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là

Vùng thường xảy ra lũ quét là

Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là

Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần

Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng

Biểu hiện của mất cân bằng sinh thái ở nước ta là

Biện pháp tốt nhất để hạn chế lũ quét xảy ra là:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam ?

Nguyên nhân chủ yếu làm cho mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là

Nguyên nhân gây ngập úng trên diện rộng ở đồng bằng sông Cửu Long:

 

Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, mọi địa phương trong cả nước đều có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh trong năm. Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc vào Nam.

Khí hậu nước ta là một nội dung kiến thức vô cùng bổ ích mà chúng ta được học trong bộ môn Địa lý. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ nội dung này.

Vì vậy, chúng tôi sẽ giúp quý bạn đọc nắm rõ vấn đề này thông qua bài viết Đặc điểm khí hậu Việt Nam.

Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hóa đa dạng.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện ở những khía cạnh như sau:

– Tính chất nhiệt đới

Tổng bức xạ hàng năm lớn, điển hình là cán cân bức xạ luôn đạt dương

Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 20 độ C (không tính vùng núi cao), vượt tiêu chuẩn của khí hậu nhiệt đới.

Xuất hiện nhiều nắng, tổng số giờ nắng khác nhau tùy nơi, dao động trong khoảng 1400 – 3000 giờ mỗi năm.

– Tính chất ẩm

Lượng mưa lớn trong năm, phân đều các khu vực, dao động từ 1500 đến 2000mm

Độ ẩm không khí rất cao, trên 80% và cân bằng ẩm luôn dương.

– Tính chất gió mùa

Gió mùa có gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ

+ Gió mùa mùa đông bao gồm Gió mùa đông bắc và gió tín phong bán cầu Bắc.

Gió mùa đông bắc có từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở miền Bắc. Khu vực chịu tác động trực tiếp của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng Đông Bắc vào lãnh thổ nước ta.Kiểu thời tiết đặc trưng nhất là đầu mùa đông thường lạnh khô còn cuối mùa đông sẽ xuất hiện lạnh ẩm.Gió mùa Đông Bắc sẽ chỉ hoạt động từng đợt nhất định và khi di chuyển xuống phía Nam sẽ bị dãy Bạch Mã chặn lại.

Gió Tín phong bán cầu Bắc được xác định từ Đà Nẵng ở vĩ tuyến 160B trở vào Nam. Gió Tín phong bán cầu Bắc sẽ thổi theo hướng Đông Bắc chiếm ưu thế gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ. Đây chính là nguyên nhân tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

+ Gió Mùa Mùa Hạ

Vào đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương sẽ di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta gây ra mưa lớn cho các tỉnh đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Lúc này sẽ xuất hiện hiệu ứng phơn ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần Nam của khu vực Tây Bắc.

Vào giữa và cuối mùa hè: Thời tiết sẽ xuất hiện gió Tây Nam gây ra mưa lớn và kéo dài ở khu vực Nam Bộ Tây Nguyên. VÌ hoạt động của gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới đã gây ra nguyên nhân mưa lớn vào mùa hạ cho cả 2 miền Bắc và Nam.

Những đặc điểm về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tạo nên sự khác nhau rõ rệt giữa ba miền nước ta, cụ thể như sau:

+ Miền Bắc: Có mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa đông lạnh khô và ít mưa. Bên cạnh đó, các tỉnh miền Bắc còn xuất hiện thêm cả mùa Xuân và mùa Thu.

+ Miền Nam: Thời tiết đặc trưng rõ rệt bởi hai mùa là mùa mưa và mùa khô

+ Miền Trung: Khí hậu cũng được chia thành hai mùa là mùa mưa và mùa khô, tuy nhiên mùa mưa sẽ có xu hướng lệch về mùa thu đông hơn.

– Khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng: Sự phân hóa của khí hậu theo không gian, theo thời gian và theo địa hình và khu vực.

Nhận định nào sau đây không đúng về bão của nước ta

Các yếu tố ảnh hưởng đến khí hậu nước ta

– Vị trí địa lý

Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, mọi địa phương trong cả nước đều có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh trong năm. Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc vào Nam.

– Địa hình: nước ta có ¾ diện tích là đồi núi trong đó 85% diên tích địa hình thấp dưới 100m, 14% diện tích núi trung bình,1% diện tích núi cao. Do đó khí hậu chịu sự chi phối của địa hình. Khí hậu phân hóa theo đai cao (khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới, khí hậu núi cao). Khí hậu phân hóa theo hướng sườn (Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít)

– Nước ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa: Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên là gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

– Sự tranh chấp luân phiên của các khối khí theo mùa tạo nên tính phân mùa của khí hậu.

Những ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống ở nước ta

– Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp

+ Thuận lợi: Với nền nhiệt cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.

+ Khó khăn:

Thường xuyên xảy ra thiên tai, lũ lụt… gây khó khăn cho hoạt động canh tác, thời vụ, phòng chống thiên tai.Độ ẩm lớn là môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển ảnh hưởng đến cây trồng vật nuôi.

– Đối với hoạt động sản xuất khác và đời sống

+ Thuận lợi: để phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…đồng thời đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng nhất là vào mùa khô.

+ Khó khăn:Hoạt động giao thông, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông ngòi.Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nông sản.Thiên tai bão lũ gây tổn thất nặng nề tới mọi ngành sản xuất, và thiệt hại về người và tài sản. Môi trường thiên nhiên cũng bị ảnh hưởng nặng nề dễ bị suy thoái.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về Đặc điểm khí hậu Việt Nam. Chúng tôi hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ hữu ích và giúp quý bạn đọc hiểu rõ được nội dung này.