Nhiệt độ tối ưu của enzim trong cơ thể người

Câu 3 trang 77 SGK Sinh học 10 Nâng cao: Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.

Cho ví dụ và giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH tới hoạt tính của enzim.

Tốc độ phản ứng của enzim chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ và pH.

– Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu (tại nhiệt độ đó enzim có hoạt tính cao nhất). Ví dụ: đa số enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu trong khoảng nhiệt độ 35°C-40°C, nhưng enzim của vi khuẩn suối nước nóng lại hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 70°C hoặc cao hơn một chút.

Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng của enzim. Tuy nhiên, khi đã vượt qua nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng của enzim.

– Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Phần lớn enzim có pH tối ưu từ 6 đến 8. Tuy nhiên, có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin hoạt động tối ưu khi pH = 2.

ID:61450

Độ khó: Nhận biết

Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là

A

350C - 400C.

B

200C - 250C

C

250C - 300C

D

150C - 200C

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là


A.

B.

C.

D.

Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?

Hoạt động nào sau đây là của enzim?

Thành phần cơ bản của enzim là

Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với

Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là

Enzim có đặc tính nào sau đây?

Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không phải là enzim:

Enzim nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?

Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:

Trường hợp nào dưới đây KHÔNG làm enzyme mất chức năng sinh học?

Xác định X trong sơ đồ sau:

Nhiệt độ tối ưu của enzim trong cơ thể người