Nhìn ngó là gì

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ nhìn ngó trong tiếng Hàn. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nhìn ngó tiếng Hàn nghĩa là gì.

Bấm nghe phát âm
[phát âm có thể chưa chuẩn]
nhìn ngó
  • 찾아 봐

  • Tóm lại nội dung ý nghĩa của nhìn ngó trong tiếng Hàn

    nhìn ngó: 찾아 봐,

    Đây là cách dùng nhìn ngó tiếng Hàn. Đây là một thuật ngữ Tiếng Hàn chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Tổng kết

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ nhìn ngó trong tiếng Hàn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Thuật ngữ liên quan tới nhìn ngó

    • người theo dõi tiếng Hàn là gì?
    • văn phòng boy tiếng Hàn là gì?
    • cái của chúng ta tiếng Hàn là gì?
    • vật tưởng tượng tiếng Hàn là gì?
    • nâng cao một tiếng Hàn là gì?

    Cùng học tiếng Hàn

    Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Hàn hay Hàn ngữ [Hangul: 한국어; Hanja: 韓國語; Romaja: Hangugeo; Hán-Việt: Hàn Quốc ngữ - cách gọi của phía Hàn Quốc] hoặc Tiếng Triều Tiên hay Triều Tiên ngữ [Chosŏn'gŭl: 조선말; Hancha: 朝鮮말; McCune–Reischauer: Chosŏnmal; Hán-Việt: Triều Tiên mạt - cách gọi của phía Bắc Triều Tiên] là một loại ngôn ngữ Đông Á. Đây là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Đại Hàn Dân Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, đồng thời là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam trên bán đảo Triều Tiên.

    Chúng ta có thể tra từ điển tiếng Hàn miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com

    Tiếng Triều Tiên là một ngôn ngữ chắp dính. Dạng cơ bản của một câu trong tiếng Triều Tiên là "chủ ngữ - tân ngữ - động từ" [ngôn ngữ dạng chủ-tân-động] và từ bổ nghĩa đứng trước từ được bổ nghĩa. Chú ý là một câu có thể không tuân thủ trật tự "chủ-tân-động", tuy nhiên, nó phải kết thúc bằng động từ.
    Câu nói "Tôi đang đi đến cửa hàng để mua một chút thức ăn" trong tiếng Triều Tiên sẽ là "Tôi thức ăn mua để cửa hàng-đến đi-đang".

    Trong tiếng Triều Tiên, các từ "không cần thiết" có thể được lược bỏ khỏi câu khi mà ngữ nghĩa đã được xác định. Nếu dịch sát nghĩa từng từ một từ tiếng Triều Tiên sang tiếng Việt thì một cuộc đối thoại bằng có dạng như sau:

    - 2 đgt 1. Nhìn: Ngó ra đằng sau, còn thấy một hai cung điện cũ [Trương Vĩnh Kí]. 2. Chú ý nhìn: Trời sinh con mắt là gương, người ghét ngó ít, người thương ngó hoài [cd]. 3. Để ý trông nom: Cửa nhà, chẳng thèm ngó tới.


    [Cyclina sinensis], loài động vật thân mềm, hai mảnh vỏ, họ Ngao [Verenidae]. N vỏ tương đối tròn, mặt ngoài vỏ màu nâu nhạt, gờ sinh trưởng rõ. Phân bố trong đáy bùn vùng triều cửa sông. Thịt ngọt. Dùng làm thực phẩm. Ý nghĩa kinh tế không lớn.

    Nhìn tức là để mắt, trông kỹ và gần, ví dụ: nhìn tận mặt, bắt tận tay. Nhìn còn có nghĩa là lo đến, quan tâm đến, màng đến. Ví dụ: bận công việc không màng gì đến con cái, nhà cửa; mải chơi không nhìn gì đến sách vở, học hành.

    NHẬN:

    Hành động này là ý thức được sự tồn tại, có mặt của một sự vật, sự việc nào đó, ví dụ: nhận ra bạn cũ trong đám đông, nhận ra là bản thân đã quá lười biếng…

    TRÔNG:

    Từ “trông” thường dùng trong “trông nhà”, “trông em”, “trông người bệnh”, có nghĩa là chủ động hướng mắt vào sự vật, sự việc [để ý] nhằm nhận biết, canh trừng sự vật, sự việc đó.

    NOM:

    Khi ta nhìn sự vật sự việc một cách qua loa, đại khái thì tức là ta đang “nom”. Người ta thường nói “nom qua”. Trong Truyện Kiều có câu: “Quan trên trông xuống, người ta nom vào”.

    NHÒM:

    Nhòm là nhìn một cách không toàn diện, thường qua khe hở, ống, lỗ… Ví dụ: “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” [trích “Ngắm trăng”, nguyên tác “Vọng nguyệt” – Hồ Chí Minh].

    Nhòm qua ống nhòm.

    DÒM:

    “Dòm” trong “dòm ngó”, “dòm nom” đều có nghĩa là nhìn nhận một cái gì đó với thái độ dò xét, rình mò, không mấy thiện chí.

    COI:

    Ngoài sắc thái nghĩa là sử dụng mắt và trí tuệ để nhìn nhận sự việc [như “coi chừng”, “trông coi”] thì “coi” còn có nghĩa là đánh giá thứ gì đó, ví dụ: chẳng coi ai ra gì, “coi trời bằng vung”…

    XEM:

    Xem là nhìn cái gì đó trong một thời gian dài, như xem phim, xem bóng đá, xem tivi…

    Xem tivi.

    THẤY:

    Thấy là hành động nhìn không có chủ đích, tức là một sự vật, sự việc gì đó vô tình lọt vào tầm mắt. Ví dụ: thấy một con chim bay qua, thấy ai đó đi vào nhà…

    Thấy thường đi kèm với một số động từ khác để chỉ sự nhận biết rõ: nhìn thấy, trông thấy, nghe thấy…

    NGHÉ:

    Từ này chỉ hành động nghiêng mắt nhìn hay nhìn qua khe bé với ý tò mò và vụng trộm. Ví dụ: “Song hồ vừa khép cánh mây/ Tường đông nghé mắt ngày ngày thường trông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du].

    NHÁC:

    “Nhác” từng là nhìn, là trông một cách bất chợt, không có chủ định. Nhác thường đi kèm với các động từ khác như: nhác thấy, nhác trông. Ví dụ: Lần theo tường gấm dạo quanh/ Trên đào nhác thấy một cành kim thoa [Truyện Kiều – Nguyễn Du].

    LIẾC:

    “Liếc” tức là đưa ngang con mắt mà nhìn, ví dụ: liếc mắt đưa tình.

    Liếc mắt.

    NGÓ:

    “Ngó” tức là vươn đầu, vươn cổ ra để nhìn cho rõ, nhưng thường được dùng với nghĩa phổ biến hơn là quan tâm, để ý tới. Ví dụ: ngó ngàng tới con cái, ngó ngàng việc nhà việc cửa…

    LƯỜM:

    Khi tức giận, bực bội hay muốn đe doạ ai đó, người ta thường có hành động lườm. Giống như liếc, lườm cũng là đưa con mắt sang ngang nhưng lườm mang tính “sát khí”, nghiêm trọng hơn. Ví dụ: cái lườm nảy lửa, lườm người ta muốn cháy da cháy thịt…

    NGẮM:

    Nhìn cái gì đó một cách âu yếm, tò mò có nghĩa là đang ngắm nó. Ví dụ: ngắm tranh, vẻ đẹp ngắm mãi không chán…

    QUAN SÁT:

    Quan sát là nhìn nhận kỹ lưỡng để thu nạp thông tin. Quan sát thường mang tính phân tích, ghi nhớ, so sánh, đối chiếu… và được nhìn nhận dưới góc độ một kỹ năng. Ví dụ: quan sát sự chuyển động của con lắc đơn và đưa ra nhận xét, quan sát bầu trời…

    Chủ Đề