Nhược điểm của mô hình CAPM khi áp dụng tài thị trường mới nổi như Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [201.44 KB, 19 trang ]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN 41.Giới thiệu chung 41.1 nguồn gốc 41.2 Khái niệm 42.Những giả định 43.Nội dung của mô hình 43.1 Đường đặc thù chứng khoán 43.2 Ước lượng β trên thực tế 63.3 Quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro 84.Ưu nhược điểm của mô hình CAPM 94.1 Những hạn chế bất thường khi áp dụng mô hình CAPM 94.2 Những nghiên cứu phát hiện của Fama và French 94.3 Những phê phán từ những nhà nghiên cứu mô hình đa yếu tố 95.Lý thuyết giá kinh doanh chêch lệch 95.1 Mô hình hai yếu tố 105.2 Mô hình đa yếu tố 106.Lý thuyết thị trường vốn và mô hình CAPM 116.1 Những giả định 116.2 Công thức biểu diễn đường thị trường vốn 116.3 Quan hệ giữa lý thuyết thị trường vốn và CAPM 12CHƯƠNG 2: HỆ SỐ BÊTA VÀ Ý NGHĨA TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 131.Hệ số bêta 1312.Ý nghĩa của hệ số bêta trong thị trường tài chính 13CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAPM TRONG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 151.Mô hình CAPM trong thị trường vốn tại Việt Nam 15

2.Thị trường chứng khoán tại Việt Nam 16

3.Chi phí vốn CSH của một số công ty tại sàn CK Hà Nội 174.Một vài hạn chế khi ứng dụng mô hình CAPM 17KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU2Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, tất yếu sẽ tồn tại các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Đồng vốn dư thừa của họ sẽ có xu hướng chảy vào lĩnh vực đầu tư hấp dẫn hơn. Đầu tư chứng khoán ra đời để giải quyết nhu cầu đó. Khi đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán, nhà đầu tư có thể đầu tư cùng lúc vào nhiều sản phẩm khác nhau chứ không nhất thiết họ phải phụ thuộc vào một vài sản phẩm cố định như khi họ đầu tư thực. Đầu tư chứng khoán không chỉ làm mở rộng môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư mà tự thân nó len lỏi vào từng ngõ ngách trong nền kinh tế thu hút đầu tư dòng vốn nhỏ đến đầu tư dòng vốn lớn. Tại Việt Nam việc ứng dụng mô hình CAPM vào định giá tài sản tài chính ở Việt Nam còn là vấn đề khá mới và còn bộc lộ nhiều hạn chế.Bài viết sau đây cho chúng ta cái nhìn khái quát hơn về mô hình định giá tài sản vốn CAPM và

ứng dụng mô hình vào thị trường chứng khoán Việt Nam.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN31.Giới thiệu chung.1.1 Nguồn gốc.Mô hình định giá tài sản vốn[ CAPM] do William Sharpe phát triển từ những năm 1960 và đã được ứng dụng từ đó đến nay. Mặc dù còn có một số mô hình khác nỗ lực giải thích động thái thị trường nhưng mô hình CAPM là mô hình đơn giản về mặt khái niệm và có khả năng ứng dụng sát với thực tiễn. Cũng như bất cứ mô hình nào khác, mô hình này dựa trên những giả định nhằm đơn giản hóa hiện thực, nhưng nó vẫn cho phép chúng ta rút ra những ứng dụng hữu ích. Đấy là sự đánh đổi giữa tính chất đơn giản và tính hiện thực khi phát triển mô hình. Một mô hình xây dựng quá phức tạp sẽ khó sử dụng nhưng quá đơn giản sẽ không phản ánh đúng hiện thực. Do đó cần có sự đánh đổi giữa sự đơn giản và hiện thực.

1.2 Khái niệm.

Mô hình định giá tài sản vốn[ CAPM] là mô hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng. Trong mô hình này, lợi nhuận kỳ vọng bằng lợi nhuận phi rủi ro cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của chứng khoán đó. Rủi ro không toàn hệ thống không được xem xét trong mô hình này, do nhà đầu tư có thẻ xây dựng danh mục đầu tư đa dạng hóa để loại bỏ rủi ro này.2.Những giả định. Mô hình bắt đầu bằng những giả định cần thiết. Những giả định có tác dụng làm đơn giản hóa các vấn đề nghiên cứu nhưng vẫn đảm bảo không thay đổi tính chất của vấn đề. Trong mô hình CAPM, chúng ta lưu ý những giả định sau: • Thị trường vốn là hiệu quả ở chỗ nhà đầu tư được cung cấp thông tin đầy đủ, chi phí giao dịch không đáng kể, không có những hạn chế đầu tư, và không có nhà đầu tư đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả của một loại chứng khoán nào đó. Nói khác đi, giả định thi trường vốn là thị trường hiệu quả và hoàn hảo.• Nhà đầu tư kỳ vọng nắm giữ chứng khoán trong thời gian một năm và có hai cơ hội đầu tư: đầu tư vào chứng khoán phi rủi ro và đầu tư vào danh mục cổ phiếu thường trên thị trường. 3.Nội dung của mô hình.3.1 Quan hệ giữa lợi nhuận cá biệt và lợi nhuận thị trường – đường đặc thù chứng khoán. Đường đặc thù chứng khoán là đường thẳng mô tả mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa lợi nhuận của chứng khoán cá biệt với lợi nhuận của danh mục đầu tư thị trường. Danh mục đầu tư thị trường được lựa chọn tùy theo từng loại thị trường, ví dụ ở Mỹ người ta chọn S&P 500 Index trong khi ở Canada người ta chọn Toronto Stock Exchange 300 Index [TSE 300].Lấy ví dụ minh họa đường đặc thù chứng khoán giữa cổ phiếu của Remico, Ltd so với danh mục thị trường TSE 300. Giả sử lợi nhuận của cổ phiếu Remico và danh mục thị trường TSE 300 ứng với bốn tình huống khác nhau tùy theo tình trạng nền kinh tế như sau:Tình huống Nền kinh tế Lợi nhuận thị trườngLợi nhuận của Remico

I Tăng trưởng 15% 25%

4II Tăng trưởng 15% 15%III Suy thoái -5% -5%

IV Suy thoái -5% -15%

Trong ví dụ này ứng với hai tình huống của nền kinh tế tăng trưởng và suy thoái lợi nhuận của thị trường lần lượt là 15% và 5% nhưng lợi nhuận của Remico có thể xảy ra bốn trường hợp 25%, 15%, -5%, -15%. Giả sử xác suất xảy ra tình trạng nền kinh tế tăng trưởng và suy thoái bằng nhau, chung ta có: Tình trạng kinh tế Lợi nhuận thị trường Lợi nhuận kỳ vọng của RemicoTăng trưởng 15% [ 25×0,5] + [15×0,5] = 20%Suy thoái -5% [ -5×0,5] + [-15×0,5] = -10%Bây giờ chúng ta sử dụng đồ thị để mô tả quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu Remico và lợi nhuận thị trường và hệ số β.Hệ sốβ là hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu cá biệt so với mức độ biến động lợi nhuận danh mục cổ phiếu thị trường. Hệ sốβ bằng tỷ số giữa mức độ biến động lợi nhuận cổ phiếu Remico, ứng với tình trạng kinh tế tăng trưởng và tình trạng kinh tế suy thoái, và mức độ

biến động lợi nhuận thị trường ứng với hai tình trạng kinh tế trên:

β = 20 – [-10] / 15 – [-5] = 30/20 = 1,5Hệ số β

= 1,5 cho ta biết rằng lợi nhuận cổ phiếu cá biệt Remico biến động gấp 1,5 lần lợi

nhuận thị trường, nghĩa là khi nền kinh tế tốt thì lợi nhuận cổ phiéu Remico tăng nhanh hơn lợi nhuận thị trường nhưng khi nền kinh tế xấu thì lợi nhuận cổ phiếu Remico giảm nhanh hơn lợi nhuận thị trường và rủi ro là sự biến động của lợi nhuận. Cho nên, βđược xem như là hệ số đo lường rủi ro của chứng khoán. Hệ số β= 1 được định nghĩa như là hệ số βcủa danh mục đầu tư.

5

Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và lợi nhuận thị trường.3.2 Ước lượngβtrên thực tếTa đã biếtβ là hệ số đo lường rủi ro chứng khoán.Trên thực tế các nhà kinh doanh sử dụng mô hình hồi quy dựa trên số liệu lịch sử để ước lượngβ. Ở các nước có thị trường tài chính phát triển có một số công ty chuyên xác định và cung cấp thông tin về hệ sốβchẳng hạn như ở Mỹ người ta có thể tìm thấy thông tin vềβtừ các nhà cung cấp dịch vụ là Value Line Investment Survey, Market Guide và Standard and Poors Stock Reports. Ở Canada thông tin về

β

do Burns
Fry Limited cung cấp.

6 Hệ số Bêta của một số cổ phiếu ở MỹTên cổ phiếu BêtaAmzon.com 3,31Apple computer [ AAPL] 0,72Boeing [ BA] 0,96BMY 0,86The coca-cola company 0,96Dow Chemical [Dow] 0,86The Gap [GPS] 1,09General Electric 1,13Geogra-pacific group [GP] 1,11Hewlett-Packard [HWP] 1,34The limited [LTD] 0,84Microsoft [MSFT] 1,33Nike [NKE] 1,01

Yahoo [YHOO] 3,32

7 Hệ số Bêta củ một số công ty ở CanadaTên cổ phiếu BêtaHudsón Bay Co 1,49Sear Canada 1,21Dylex Ltd 1,89Reitmans 0,99canadian Tire 0,79

Gendis Inc 0,38

Intl Semi-Tech 1,28North West Copany 0,85Jean Coutu Group 0,38cara Operations A 0,88cara Operations 0,99Four Season Hotel 0,79Lowen group Inc 0,993.3 Quan hệ giữa lợi nhuận và rủi roLợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có quan hệ đồng biến với rủi ro của chứng khoán đó, nghĩa là nhà đầu tư kỳ vọng chúng khoán có lợi nhuận cao thì rủi ro cao và ngược lại. Hay nói khác đi, nhà đầu tư giữ chứng khoán có rủi ro cao chỉ khi nào lợi nhuận kỳ vọng đủ lớn để bù đắp rủi roHệ sốβ là hệ số dùng để đo lường rủi ro của một chứng khoán.Do đó lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán có quan hệ đồng biến với hệ số củaβ của nó.Giả sử rằng thị trường tài chính hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư sao cho rủi ro phi hệ thống không đáng kể. Như vậy, chỉ có rủi ro hệ thống ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu. Cổ phiếu có Bêta càng lớn thì rủi ro càng cao, do đó đòi hỏi lợi nhuận cao để bù đắp rủi

ro.Theo mô hình CAPM mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro được diễn tả theo công thức sau:

Rj= Rf + [Rm– Rf ]βjs Trong đó:

Rf là lợi nhuận phi rủi ro.

Rm là lợi nhuận kỳ vọng của thị trường.

8

βj là hệ số Bêta của cổ phiếu j.Một số trường hợp:• Bêta = 0 Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có Bêta bằng 0 chính là lợi nhuận phi rủi

ro,Rf vì trong trường hợp này:

Rj= Rf + [Rm – Rf ]βj = Rf + [Rm – Rf ]0 = Rf• Bêta = 1 Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có Bêta = 1 chính là lợi nhuận của thi

trường, Rm, vì trong trường hợp này:

Rj = Rf + [Rm – Rf ]βj = Rf + [Rm

– Rf] 1

= Rf + Rm – Rf = Rm• Quan hệ tuyến tính – Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và hệ số rủi ro.Mô hình CAPM được áp dụng cho trường hợp cổ phiếu riêng lẻ và danh mục đầu tư.4.Ưu nhược điểm của mô hình CAPM Mô hình CAPM có ưu điểm là đơn giản và có thể ứng dụng trên thực tế. Tuy nhiên cũng như nhiều mô hình khác CAPM cũng có những hạn chế. Những hạn chế của CAPM là :4.1 Những hạn chế bất thường khi áp dụng mô hình CAPM Một số học giả đã phát hiện ra một số điểm bất thường khiến CAPM không còn đúng như trường hợp bình thường. Những bất thường đó bao gồm: • Ảnh hưởng của quy mô Công ty – Người ta phát hiện ra rằng cổ phiếu của công ty có giá trị thi trường nhỏ đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của công ty có giá tri thi trường lớn nếu yếu tố khác như nhau.• Ảnh hưởng của tỷ số PE và MB – Người thấy rằng cổ phiếu của công ty có tỷ số PE và tỷ số MB thấp đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của những công ty có tỷ số PE và MB cao.• Ảnh hưởng của tháng giêng – Những người nào nắm giữ cổ phiếu trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 1 thường có lợi nhuận cao hơn so với những tháng khác. Tuy nhiên người ta cũng lưu ý rằng ảnh hưởng của tháng giêng được tìm thấy trong nhiều năm nhưng không phải năm nào cũng xảy ra.4.2 Những nghiên cứu phát hiện của Fama và FrenchFama và French tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về quan hệ giữa lợi nhuận của cổ phiếu và quy mô công ty, tỷ số MB và hệ số Bêta. Kết quả kiểm định dựa vào số liệu thời kỳ 1963 và 1960 cho thấy rằng các biến quy mô và tỷ số MB là những biến ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận cổ phiếu. Khi những biến này được đưa vào phân tích hồi quy trước rồi mới thêm biến Bêta vào thì kết quả cho thấy rằng biến bêta không đủ mạnh bằng các biến kia trong việc giải thích lợi nhuận cổ phiếu. Nhu vậy hệ số bêta không phải là biến duy nhất giải thích lợi nhuận.Người ta cho rằng Fama và Frech giả thích lợi nhuận thị trường với hai biến dựa vào giá trị thị

trường cho nên không có sự ngạc nhiên khi thấy có sự tương quan rất cao giữa các biến này.

Fama đã quá tập chung váo biến lợi nhuận thay vào tạp chung vào biến rỉu ro, cho nên không nền tảng lý thuyết cho những có tính phản bác của họ Mặc dù bêta có thể không là biến tốt dự báo lợi nhuận cổ phiếu nhưng nó vẫn là biến phù hợp để đo lường rủi ro. Đối với các nhà đầu tư ngại rủi ro, bêta cung cấp cho họ thông tin làm cơ sở cho việc kỳ vọng một mức lợi nhuận tối thiểu. Mặc dù không phải nhà đầu tư nào cũng có thể 9chấp nhận mức lợi nhuận này nhưng với mục đích của tài chính công ty nó vẫn hữu ích để hướng dẫn công ty phân bổ vốn vào các dự án đầu tư.4.3 Những phế phán từ những nhà nghiên cứu mô hình đa yếu tố . Những người ủng hộ mô hìn đa yếu tố cho rằng mặc dù CAPM vẫn hũu ích cho tài chính công ty nhưng nó không đem lại sự đo lường chính xác lợi nhuận kỳ vọng của một cổ phiếu cụ thể nào đó. Mô hình đa yếu tố cho rằng lợi nhuận biến động pgụ thuộc nhiều yếu tố chứ không phái có yếu tố thay đổi của thi trường nói chung cho nên nếu đưa thêm những yếu tố khác vào yếu tố rủi ro đê giải thích lợi nhuân sẽ mạnh hơn là chỉ dưaụ vào một yếu tố duy nhất như mô hình CAPM.5 Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệchCó lẽ lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch là lý thuyết cạnh tranh gay gắt với mô hình CAPM. Về nguồn gốc được phát triển bởi Stephen A.Ross. Lý thuyết này dựa trên ý tưởng rằng trong thị trường tài chính cạnh tranh kinh doanh chênh lệch giá bảo đảm việc định giá cân bằng đối với lợi nhuận và rủi ro. Kinh doanh chênh lệch giá dơn giản là có hai thứ giống nhau nhưng giá cả khác nhau thi người ta sẽ mua thứ nào rẻ để bán lại với giá đắt để kiếm lợi nhuận. 5.1 Mô hình hai yếu tố Theo mô hình hai yếu tố, lợi nhuận thực của cổ phiếu, Rj cố thể giả thích bằng công thức sau : Rj = a + b1jF1 + b2j

F

2 + e

j

Trong đó : a là lợi nhuận khi hai yếu tố F1, F2 =0 F1 , F2 là giá trị yếu tố 1 và yếu tố 2 b1j, b2j là hệ số chỉ sự biến động của lợi nhuận chứng khoán j khi yếu tố 1 hoặc 2 thay đổi 1 đơn vị và ej là sai số. Trong mô hình này a hằng số thể hiện lợi nhận phi rủi roCòn các yếu tố F1, f2 thể hiện rủi ro toàn hệ thống hay rủi ro không thể tránh khỏi bằng chiến lược đa dạng hóa đầu tư. Thuật ngữ sai số ở đây chỉ rủi không toàn hệ thống tức rủi ro có thể tránh khỏi bằng cách đa dạng hóa. Thật ra mô hình này như mô hình CAPM chỉ khác ở chỗ có hai yếu thay vì có một yếu tố bêta Áp dụng trong trường hợp lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán phương trình có thể viết lại

thành

Rj=λ0 + b1jλ

1

+ b2jλ

2

Trong đó λ0 là lợi nhuận phi rủi ro của tài sản, các λ khác thể hiện là gia tăng rủi ro do các yếu tố sinh ra. chẳng hạn λ1 là lợi nhuận trên mức lợi nhuận phi rủi ro khi b1j = 1 và b2j

= 0. các

Xem thêm: Mô hình CAPM là gì? Cách tính, ưu nhược điểm và ứng dụng?

biến số λcó thể âm hoặc – dương. một khi λ dương thẻ hiện sự e ngại rủi ro của thi trường đối với yếu tố liên quan trong khi λâm thể hiện sự đòi hỏi lợi nhuận kỳ vọng ít hơn .Ví dụ cổ phiếu j liên quan hai yếu tố có hệ số b1j ,b2j lần lượt là 1.4 và 0.8. Lợi nhuận phi rủi ro là 8%, λ

1

λ
2

lần lượt là 6% và- 2%. Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu J là:

Rj= λ0 + b

1j

λ
1

+ b2jλ

2

= 0,08 + 1,4 [ 0,006 ] – 0,8 [ 0,02 ] = 14,8%Trong ví dụ này yếu tố thứ nhất là có λ dương thể hiện sự e ngại rủi ro nên đòi hỏi lợi nhuận kỳ vọng cao hơn trong khi yéu tố thứ 2 làm giảm lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư. Do đó cácλthể hiện giá cả thi trường kèm theo mức độ rủi ro của từng yếu tố.105.2 Mô hình đa yếu tố Dựa theo nguyên tắc tương tự nhưng khi chúng ta đề cập đến nhiều hơn 2 yếu tố bằng cách thêm các yếu tố khác vào phương trình, chúng ta có được mô hình định giá cổ phiéu đa yếu tố. Mô hình đa yếu tố cho rằng giá cả chứng khoán thay đổi tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố chứ không riêng gì 1 hoặc 2 yếu tố. Cách tiếp cận khác dựa vào lý thuyết và kết quả kiểm định của một số nhà nghiên cứu. Chẳng hạn, Richảd và Stephen A.Ross nghiên cứu và cho rằng có 5 yếu tố quan trọng quyết định lợi nhuận cổ phiếu là:• Sự thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng.• Sự thay đổi bất ngờ của tỷ lệ lạm phát.

• Sự thay đổi bất ngờ của tình hình sản xuất trong ngành.

• Sự thay đổi bất ngờ của chênh lệch lợi tức giữa trái phiếu xếp hạng thấp và trái phiếu xếp hạng cao.• Sự thay đổi bất ngờ chênh lệch lợi tức giữa trái phiếu ngắn hạn và trái phiếu dài hạn.Ba yếu tố đầu ảnh hưởng đến dòng tiện tệ thu nhập của công ty do đó ảnh hưởng đến cổ tức và tốc độ gia tăng cổ tức. Hai yếu tố sau cùng ảnh hưởng đến giá trị thị trường hoặc tỷ suất chiết khấu.6. Lý thuyết thị trường vốn và mô hình CAPM 6.1 Những giả địnhCác lý thuyết kinh tế thường bắt đầu bằng các giả định. Những giả định này giúp đơn giản hóa vấn đề trong nghiên cứu. Tuy nhiên chung làm cho lý thuyết xa rời thực tiễn, nhưng sự xa rời này nằm trong phạm vi có thể chấp nhận được. Khi xây dựng lý thuyết thị trường vốn các nhà nghiên cứu đưa ra hai loại giả định liên quan đến hành vi của nhà đầu tư và giả định liên quan đến thị trường vốn.Những giả định về thị trường vốn:1. Lý thuyết thị trường vốn cho rằng thị trường vốn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nghĩa là số lượng người mua và người bán đủ lớn và tất cả các nhà đầu tư riêng lẻ không thể ảnh hưởng đến giá cả tài sản giao dịch trên thị trường.2. Lý thuyết thị trường vốn còn giả định rằng không có chi phí giao dịch và không có sự can thiệp nào ảnh hưởng đến cung và cầu trên thị trường.3. Cuối cùng, lý thuyết thị trường vốn cho rằng nhà đầu tư có thể vay và cho vay ở mức lãi suất phi rủi ro.Những giả định về hành vi của nhà đàu tư:1. Lý thuyết thị trường vốn cho rằng nhà đầu tư ra quyết định đầu tư dựa theo hai tham số: lợi nhuận kỳ vọng và phương sai của lợi nhuận.2. Lý thuyết thị trường vốn còn cho rằng nhà đầu tư ra quyết định trong một khoảng thời gian nào đó có thể là sáu tháng, một năm hay hai năm…3. Lý thuyết thị trường vốn còn cho rằng nhà đầu tư nói chung là người ngại rủi ro. Do vậy để họ có thể đầu tư cần phải có phần lợi nhuận bù dắp cho rủi ro mà họ phải gánh chịu.6.2 Công thức biểu diễn đường thị trường vốn.

11

Giải sử nhà đầu tư tạo ra danh mục gồm Wf phần trăm đầu tư vào tài sản phi rủi ro và Wm phần trăm đầu tư vào danh mục thị trường

Ta có Wf + Wm = 100% hay là Wf = 1 – Wm

Rp= Rf + mpσσ[ Rm – Rf ] = Rf + [ Rm – Rf ] = mpσσ [1]Đây là phương trình biểu diễn đường thẳng thị trường vốn.6.3 Quan hệ giữa lý thuyết thị trường vốn và mô hình định giá tài sản vốn.Công thức [1] biểu diễn đường thị trường vốn, đường biểu diễn quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư với độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư. Nếu ta thay danh mục đầu tư bằng

một chứng khoán cá biệt j thì công thức [1] có thể viết thành:

Rj= Rf + mjσσ[ Rm – Rf ]

Trong phương trình đặt

βj = mjσσ sẽ được phương trìn Rj= Rf +βj [ Rm – Rf ]Có thể thấy mô hình định giá tài sản vốn chỉ là một trường hợp đặc biệt của thuyết thị trường vốn

khi chúng ta thay thế danh muc đầu tư Q bằng chứng khoán cá biệt j nào đó.

CHƯƠNG 2 HỆ SỐ BÊTA VÀ Ý NGHĨA TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH121. Hệ số BêtaHệ số beta [β] là một hệ số đo lường mức độ rủi ro hệ thống, nó thể hiện mối quan hệ giữa mức độ rủi ro của một tài sản riêng lẻ so với mức độ rủi ro tài sản của toàn thị trường. Hệ số này sẽ thay đổi khi điều kiện nền kinh tế thay đổi.Hệ số beta là thành phần quan trọng của mô hình định giá tài sản vốn CAPM [Capital asset pricing model]. Đây là mô hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng, trong đó lợi nhuận kỳ vọng của một tài sản bằng lợi nhuận của tài sản không có rủi ro [risk free] cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên rủi ro toàn hệ thống của tài sản đó. Ngoài việc mô hình CAPM được dùng để lên kế hoạch lập ngân sách vốn của các tổ chức, định giá các công ty tư nhân trong công việc đầu tư, mua bán và sáp nhập công ty [M&A], định giá tài sản cho các mục tiêu về thuế và định giá dịch vụ trong các ngành liên quan, mô hình này còn tính toán chi phí vốn chủ sở hữu và được dùng làm tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại của một dòng tiền trong tương lai.

Hệ số beta ngành chỉ ra rằng nếu một ngành có beta nhỏ hơn 1 có nghĩa là mức độ rủi ro của

ngành nhỏ hơn mức độ rủi ro của thị trường. Và ngược lại, hệ số beta ngành lớn hơn 1 sẽ cho biết mức độ rủi ro của ngành đó sẽ lớn hơn mức độ rủi ro của thị trường.Ví dụ: β của ngành hoạt động kinh doanh bất động sản =1.5748, điều đó có nghĩa mức độ rủi ro của ngành này nhiều hơn mức độ rủi ro của thị trường xấp xỉ 57,48%. Như vậy, mức độ rủi ro của ngành này so với thị trường là tương đối lớn và hệ số beta này cho thấy ngành này có lợi nhuận cao nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn rủi ro cao.Khi một công ty muốn đầu tư vào lĩnh vực như bất động sản, họ có thể đánh giá tiềm năng của ngành này thông qua xu hướng của thị trường và các chỉ số tài chính khác. Và beta “ngành bất động sản” cũng là một trong các chỉ số rất quan trọng để công ty dựa vào đó để đánh giá xu hướng, mức độ rủi ro của ngành này trên thị trường, từ đó có thể đưa ra những quyết định kinh doanh hợp lý.Công ty trên nếu quyết định đầu tư vào lĩnh vực này sẽ phải có một nguồn vốn lớn để thực hiện dự án. Một trong những nguồn cung vốn chính là ngân hàng. Khi đó ngân hàng sẽ phải đánh giá tính khả thi của dự án này cũng như khả năng thanh toán của công ty trên. Một trong những công cụ để ngân hàng xem xét dự án này là sử dụng hệ số beta ngành trong quá trình thẩm định dự án của ngân hàng vì loại beta này liên quan đến việc ước tính chi phí vốn cho các dự án của ngân hàng. Ngoài ra, những nghiên cứu về beta ngành cho thấy rủi ro hệ thống của lĩnh vực/ngành có thể được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, tổ chức mà nó hoạt động trong lĩnh vực/ngành đó.Những nhà đầu tư riêng lẻ cũng như các quỹ đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường có thể dựa vào hệ số beta ngành hoặc hệ số beta của công ty trên trên thị trường chứng khoán để đánh giá khả năng sinh lời của cổ phiếu ngành bất động sản hoặc cổ phiếu của chính công ty này để từ đó đưa ra quyết định đầu tư có lợi nhất.Việc đưa ra những quyết định đầu tư có tính kỹ thuật và chuyên nghiệp có khả năng hạn chế phần nào những rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận cho các nhà đầu tư và nhà quản lý thị trường, đồng thời cũng thúc đẩy thị trường phát triến một cách lành mạnh và ổn định hơn.2 Ý nghĩa của hệ số bêta trong thị trường tài chínhTrên thế giới, điển hình là các thị trường chứng khoán [TTCK] đã phát triển như Mỹ, Nhật, Châu Âu, Trung Quốc,… việc nghiên cứu và phát triển phương pháp tính cũng như ứng dụng

chỉ số beta vào việc phân tích và đầu tư trên TTCK là rất phổ biến. Việc phân tích kỹ lưỡng về

mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lời của các tài sản sẽ giúp nhà đầu tư xác định được một danh mục đầu tư phù hợp với khả năng chịu rủi ro của họ. Tuy nhiên, đây là TTCK đã hình thành và phát triển lâu đời nên dữ liệu lịch sử dài và ổn định về thời gian, số lượng công ty tham gia rất lớn và 13nhiều công ty có quy mô hoạt động đủ lớn để đại diện cho ngành. Không những vậy, việc phân ngành và công bố các thông tin liên quan đến công ty được thực hiện một cách nghiêm túc và cập nhật. Điều quan trọng hơn là chỉ số thị trườngcác thị trường này như [S&P500 hay DOW Jone của Mỹ, CAC 40 của Đức, TOPIX của Nhật,…] thực sự phản ánh và đại diện cho toàn nền kinh tế của thị trường đó, vì thế hệ số hệ số beta ngành có nhiều ý và khả năng ứng dụng hơn.Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam, còn nhiều hạn chế khi đo lượng hệ số beta ngành: – Thứ nhất, số lượng công ty có đủ tiêu chuẩn tính beta là rất nhỏ [260 trong tổng số 546 công ty niêm yết], nhiều lĩnh vực/ngành không có hoặc rất ít công ty đại diện hoặc số lượng công ty cũng như quy mô hoạt động trong ngành không đủ để đại diện cho ngành đó. – Thứ hai, độ lớn dữ liệu lịch sử chỉ có 2 năm, chưa đủ đảm bảo về tính ổn định về dữ liệu khi tính hệ số beta. Thứ ba, thiếu tính cập nhật và chất lượng thông tin mà các công ty công bố kém là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phân ngành. Thứ tư, trong điều kiện hiện tại, hệ số thị trường được chọn [VN Index], vẫn chưa thể đại diện cho tình hình của toàn nền kinh tế. Với những hạn chế cơ bản trên, hệ số beta ngành chưa thực phản ánh đầy đủ ý nghĩa cũng như tác dụng của nó trong nền kinh tế, song việc tính toán và công bố các số liệu beta ngành là cần thiết, bởi đây là một trong các công cụ tham khảo hữu dụng đối với TTCK, ngân hàng, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, và các nhà đầu tư.

Hệ số bêta của các ngành tại Việt Nam

Số thứ tựtên ngành Bêta ngành Mã ngành1 Trồng cây lâu năm 0,87235464111

2 Trồng cây lương thực 2,058927892 112

3 Trồng cây cao su 1,2091997841254 Nuôi trồng thủy sản nội địa1,04915913 3225 Khai thác than cứng,than non1,28702879 56 Khai thác đá 0,852261273 81017 Sản xuất đường 1,41777017810728 Sản xuất trang phục 1,154508881149 Chế biến và sản xuất gỗ 0,9951769321610 In ấn 0,914562654 181111 Sản xuất sản phẩm từ plastic1,05460139522212 Sản xuất bao bì từ plastic 1,0544100772220113 Sản xuất xi măng 1,39484311

4

239411414 Sản xuất sắt thép 1,37745629624115 sản xuất pin và ác quy 0,741058685 272 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAPM TRONG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM1.Mô hình CAPM trong điều kiện thị trường vốn Việt Nam Thi trường vốn tại Việt nam mới được hình thành từ tháng 7 năm 2000. Cho đến nay thị trường vốn ở Việt Nam chưa phát triển do đó việc ứng dụng mô hình CAPM ở Việt Nam còn gặp nhiều trở ngại.Thứ nhất: Ở Việt Nam chưa có danh mục đầu tư nào có thể xem là danh mục đầu tư thị trường để làm cơ sở xác định tỷ suất lợi nhuận danh mục thị trường Rm. Trong khi ở Mỹ có chỉ số S and P 500 và ở Canada có TSE 300 thì ở Việt Nam có chỉ số VN index. Thế nhưng VN index hiện chỉ mới xác định cho khoảng 40 công ty niem yết, trong đó hiện chưa có cổ phiếu của ngân hàng dược niêm yết, nên chưa được xem là danh mục đại diện cho toàn bộ thị trường.Thứ 2: Hiện nay chưa có tổ chức tính toán nào, xác định và công bố về hệ số Bêta.Với hai trở ngại trên hiện tại việc ứng dụng mô hình CAPM vào Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy sử dụng CAPM vẫn có ý nghĩa ở chỗ nó cung cấp cho chúng ta sự hiểu biết về quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro. Theo đó nhà đầu tư là người ngại rủi ro nên, nếu không có sự bù đắp rủi ro họ sẽ đàu tư vào tài sản phi rủi ro để được hưởng lợi nhuận phi rủi ro là Rf. Bây giờ nếu chúng ta muốn nhà đầu tư bỏ tiền vào danh mục thị trường có mức độ rủi ro hơn tài sản phi rủi ro, chúng ta phải bù đắp cho họ phần bù rủi ro bằng chênh lệch giữa lợi nhuận danh mục thị trường và lợi nhuận phi rủi ro. Khi đó họ kỳ vọng có được lợi nhuận là Rm = Rf + [Rm- Rf]Thực tế cho thấy rằng nhà đầu tư không thể đầu tư vao danh mục thị trường mà họ đầu tư vào một tài sản cá biệt j nào đó. Khi ấy họ kỳ vọng thu được tỷ suất lợi nhuận là Rj. Tài sản cá biệt j này có thể rủi ro cao hơn hoặc thấp hơn rủi ro của danh mục thị trường, do đó phần bù rủi ro [Rm- Rf] cần được điều chỉnh tăng lên hoặc giảm xuống tương ứng băng cách nhân với hệ số

bêta. Chúng ta có được biểu thức xác định lợi nhuận kỳ vọng của tài sản cá biệt j như sau;

Rj = Rf + [ Rm- Rf]βjTrong đó βj có thể = 0, bằng 1, lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1 tùy vào múc độ rủi ro của tài sản j so vơi srủi ro của tài sản phi rủi ro và của danh mục thị trường.Một số trường hợp:• Bêta = 0 Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có Bêta bằng 0 chính là lợi nhuận phi rủi

ro,Rf vì trong trường hợp này:

Rj= Rf + [Rm – Rf ]βj = Rf + [Rm – Rf ]0 = Rf• Bêta = 1 Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có Bêta = 1 chính là lợi nhuận của thi

trường, Rm, vì trong trường hợp này:

Rj = Rf + [Rm – Rf ]βj = Rf + [Rm

– Rf] 1

= Rf + Rm – Rf = Rm• Nếu jβ> 1 thì tài sản j có mức rủi ro cao hơn rủi ro của danh mục thị trường và lợi nhuận kỳ vọng của nó bằng:

15

Rj = Rf + [Rm – Rf ]βj = Rf + [ Rm- Rf] jβ> Rm• Nếu

Video liên quan

Chủ Đề