Nội dung của văn bản là gì


- Kết quả của việc thực hiện văn bản là gì ?

- Văn bản chuẩn bị ban hành thuộc thẩm

quyền của ai và thuộc loại nào ?

- Phạm vi tác động của văn bản đến đâu ?

Tính mục đích của văn bản còn thể hiện ở

phương diện mức độ phản ánh các mục tiêu

trong đường lối, chính sách của tổ chức.



52



3.2. Tính khoa học

Có đủ lượng thông tin quy phạm

và thông tin thực tế.

Các thông tin được sử dụng để

đưa vào văn bản phải được xử lý

và đảm bảo chính xác các sự kiện

và số liệu.



53



Đảm bảo sự logic về nội dung, sự nhất

quán về chủ đề, bố cục chặt chẽ.

Sử dụng tốt văn phong hành chính.

Đảm bảo tính hệ thống của văn bản.

Nội dung văn bản phải có tính dự báo

cao.

Nội dung và cách thức trình bày cần

hướng tới quốc tế hóa.

54



3.3. Tính đại chúng

Đối tượng thi hành chủ yếu của

văn bản là các tầng lớp nhân

dân có trình độ học vấn khác

nhau, do vậy văn bản phải có

nội dung dễ hiểu, dễ nhớ, phù

hợp với trình độ dân trí.

55



Tính dân chủ của văn bản có được khi:

Phản ánh được nguyện vọng của nhân

dân, vừa có tính thuyết phục, vừa động

viên.

Các quy định cụ thể trong văn bản

không trái với các quy định trong Hiến

pháp, Luật về quyền lợi và nghĩa vụ

công dân.

56



3.4. Tính công quyền

Tính công quyền cho thấy tính

cưỡng chế, bắt buộc thực hiện ở

những mức độ khác nhau của văn

bản. Nghĩa là văn bản thể hiện

quyền lực nhà nước, đòi hỏi mọi

người phải tuân theo.



57



Tính công quyền là nội dung

của văn bản quy phạm pháp

luật phải được trình bày dưới

dạng các quy phạm pháp luật.

Nội dung của mỗi quy phạm

pháp luật đều thể hiện hai mặt:

Cho phép và bắt buộc.

58



3.5. Tính khả thi

Tính khả thi là sự kết hợp đúng đắn và

hợp lý các yêu cầu vừa nêu trên.

Không đảm bảo được tính mục đích,

tính phổ thông đại chúng, tính khoa

học, tính quy phạm [tính pháp lý, quản

lý] thì văn bản khó có khả năng thực

hiện được.



59



Ngoài ra, để các nội dung của văn bản được thi

hành đầy đủ và nhanh chóng, văn bản còn phải

hội đủ các điều kiện sau đây:



Nội dung văn bản phải đưa ra những

yêu cầu về trách nhiệm thi hành hợp lý,

nghĩa là phù hợp với trình độ, năng

lực, khả năng vật chất của chủ thể thi

hành.

Khi quy định các quyền cho chủ thể

phải kèm theo các điều kiện đảm bảo

thực hiện quyền đó.

60



Đồng thời phải nắm vững điều

kiện, khả năng mọi mặt của đối

tượng thực hiện văn bản nhằm

xác lập trách nhiệm của họ

trong các văn bản cụ thể.



61



4. YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC

CỦA VĂN BẢN

Khái niệm về thể thức văn bản

Thể thức của văn bản là những yếu tố

hình thức và nội dung có tính bố cục

đã được thể chế hóa. Các yếu tố thể

thức tùy theo tính chất của mỗi loại văn

bản mà có thể được bố trí theo những

mô hình kết cấu khác nhau tạo thành

cơ cấu văn bản.

62



Video liên quan

Chủ Đề