Phân biết phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt

Phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt trong văn bản và các thao tác lập luận trong văn nghị luận.

Chuyên đề đọc – hiểu văn bản

Phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt trong văn bản,

các thao tác lập luận trong văn nghị luận.

Các phong cách ngôn ngữ văn bản: [ 6 phong cách ]

Phong cách ngôn ngữ

Khái niệm, dạng tồn tại

Các đặc trưng cơ bản

Sinh hoạt

Phong cách ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp

Có 2 dạng:

-Dạng lời nói

-Dạng viết: nhật ký.

-Tính cụ thể: không gian, thời gian, con người,cách dùng từ ngữ,…

-Tính cảm xúc: giọng điệu, cách xưng hô,…

Kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm: câu cảm than, câu nghi vấn,…

-Tính cá thể: giọng nói, thói quen sử dụng ngôn từ,…

Nghệ thuật

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực nghệ thuật.

Dạng tồn tại: văn bản

-Tính hình tượng: là cách diễn đạt thong qua hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc dùng tri thức của mình lien tưởng, suy nghĩ để rút ra bài học nhân sinh.

-Tính đa nghĩa

-Tính hàm xúc: lời ít, ý nhiều.

-Tính truyền cảm: cách sử dụng từ ngữ, kiểu câu.

-Tính cá thể hóa: phong cách của mỗi tác giả.

Báo chí

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực báo chí.

Thường là bản tin, phóng sự, bình luận.

-Tính thời sự: tin tức cập nhật.

-Tính chính xác

-Tính hấp dẫn

-Tính ngắn gọn: dung lượng.

Chính luận

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản chính luận.

Thường đề cập đến vấn đề chính trị, xã hội.

-Tính công khai về chính kiến, lập trường, quan điểm: nhìn vấn đề với tư cách chủ quan.

-Tính chặt chẽ: luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực.

-Tính truyền cảm

Khoa học

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực khoa học.

Thường xuất hiện trong cách luận án, đồ án, khoa học giáo khoa, khoa học phổ cập.

-Tính khái quát, trừu tượng: thuật ngữ, khái niệm.

-Tính lí trí logic: trình bày chặt chẽ.

-Tính khách quan phi cá thể.

Hành chính công vụ

Phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản mang tính hành chính công vụ.

Thường là đơn từ, biên bản,…

-Tính khuôn mẫu.

-Tính minh xác: từ ngữ không được đa nghĩa.

-Tính điều hành.

Các phương thức biểu đạt:

-Khái niệm: phương pháp, cách thức biểu đạt để truyền tải nội dung trong văn bản.

-Các phương thức biểu đạt chủ yếu:

STT

Phương thức biểu đạt

Dấu hiệu nhận biết

Miêu tả

Dùng chi tiết, hình ảnh để giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất nổi bật của một đối tượng [phong cảnh, con người, sự vật, sự việc]

Tự sự

Trình bày một chuỗi các sự việc có liên quan đến nhau để dẫn đến sự việc kết thúc. Trong sự việc có bày tỏ thái độ khen, chê của người trần thuật.

Biểu cảm

Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ, cảm xúc, tình cảm đối với đối tượng được nói tới.

Điều hành

Trình bày theo những đề mục nhất định nhằm bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, quyết định,…

Thuyết minh

Dùng lời nói, lí lẽ để trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm làm rõ đặc điểm cơ bản của đối tượng nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng tự nhiên, xã hội.

Nghị luận

Dùng lời lẽ, dẫn chứng để lập luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về tư tưởng, quan điểm.

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận.

Khái niệm: cách tổ chức, sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm trong văn nghị luận.

Các thao tác lập luận:

STT

Thao tác lập luận

Dấu hiệu nhận biết

Giải thích

Sử dụng chủ yếu lí lẽ để cắt nghĩa: Vì sao, như thế nào,…

Chứng minh

Sử dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm.

Phân tích

Lí lẽ, dẫn chứng là sự chia tách luận điểm thành các bộ phận để đi sâu nghiên cứu từ đó rút ra đánh giá, tổng hợp.

So sánh

Sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng theo quan hệ đối chiếu hay tương phản, từ đó làm rõ cho luận điểm.

Bác bỏ

Nêu ý kiến đối phương.

Sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng để lần lượt phản bác quan điểm ý kiến đối phương

Bình luận

Vừa bàn luận, vừa đề xuất quan điểm chủ quan của người viết. [ thường xuất hiện các từ: theo tôi, tôi cho rằng,..]

Comments

comments

2016-12-27

Cách nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác phần Đọc hiểu

Xuất bản ngày 07/01/2020 - Tác giả: Huyền Chu

Để làm phần Đọc hiểu văn bản tốt nhất thì cùng xem ngay tài liệu nhận diện các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ tại đây em nhé!

Mục lục nội dung

  • 1. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản
  • 2. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản
  • 3. Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ
  • 4. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

Mục lục bài viết

Cùng tìm hiểu những dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản, phong cách ngôn ngữ, các phép liên kết và thao tác lập luận trong phần Đọc hiểu của các đề thi, đề kiểm tra em nhé:

I. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản

Phương thức biểu đạt tự sự: Trình bày diễn biến sự việc [kể chuyện]

Phương thức biểu đạt miêu tả: Tái hiện trạng thái sự việc, sự vật, cảnh vật, con người.

Phương thức biểu đạt biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của nhân vật.

Phương thức biểu đạt nghị luận: đưa ra ý kiến đánh giá, bàn luận về vấn đề.

Phương thức biểu đạt thuyết minh: giới điện đặc điểm, phương pháp.

Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn [trách nhiệm] giữa người với người.

Xem thêm:Đặc điểm nhận diện các phương thức biểu đạt

II. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản


Thao tác lập luận giải thích: Vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu rõ vấn đề.

Thao tác lập luận chứng minh: Đưa ra những ngữ liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ, một ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe vào vấn đề.

Thao tác lập luận phân tích: Chia đối tượng hay sự vật thành nhiều bộ phận, hoặc yếu tố nhỏ để xem xét từng nội dung và mỗi liên hệ bên trong [ngoài] của đối tượng, sự vật đó.

Thao tác lập luận so sánh: Dùng để đối chiếu hai hay nhiều đối tượng, sự vật hoặc là các mặt của các đối tượng, sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của sự vật mà mình quan tâm.

Thao tác lập luận bác bỏ: Là đưa ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường của mình.

Thao tác lập luận bình luận: Là bàn bạc, đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng .... đúng hay sau, lợi hay hại, .... để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.

Xem thêm:Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

III.Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ

So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc

Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.

Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần với con người

Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc

Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt

Điệp từ/ ngữ/ cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng - tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ.

Nói giảm/ nói tránh: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói [đau thương, mất mát] nhằm thể hiện sự trân trọng

Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng

Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc [có thể là những băn khoăn, ý khẳng định...]

Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên

Phép đối: Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa.

Xem thêm:Các biện pháp tu từ đã học, khái niệm và tác dụng

IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Dùng trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt, dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm, ...

Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng [đài phát thanh, truyền hình, báo, internet…]

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn học, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng trong đời sống.

Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, phần lớn được sử dụng ở dạng viết nhưng cũng có thể ở dạng nói.

Phong cách ngôn ngữ hành chính: Sử dụng các văn bản thuộc linh vực [khoa học] hành chính, giao tiếp, điều hành và quản lý xã hội.

-/-

Trên đây là những dấu hiệu cơ bản nhất để các em có thể nhận biết và lấy điểm phần đọc hiểu văn bản thường có trong đề thi, mong rằng với những kiến thức này sẽ bổ trợ ôn luyện kiến thức ngữ văn 12 tốt nhất!

Cách nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác phần Đọc hiểu

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

Cùng tìm hiểu những dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản, phong cách ngôn ngữ, các phép liên kết và thao tác lập luận trong phần Đọc hiểu của các đề thi, đề kiểm tra em nhé:

Nội dung

Bài viết gần đây

  • Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân [3 mẫu hay nhất]

  • Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt [Kim Lân]

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn | Văn mẫu 12

  • Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu [Nguyễn Trung Thành]

  • 1 I. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản
  • 2 II. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản
  • 3 III.Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ
  • 4 IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

I. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản

Phương thức biểu đạt tự sự: Trình bày diễn biến sự việc [kể chuyện]

Bạn đang xem: Cách nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác phần Đọc hiểu

Phương thức biểu đạt miêu tả: Tái hiện trạng thái sự việc, sự vật, cảnh vật, con người.

Phương thức biểu đạt biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của nhân vật.

Phương thức biểu đạt nghị luận: đưa ra ý kiến đánh giá, bàn luận về vấn đề.

Phương thức biểu đạt thuyết minh: giới điện đặc điểm, phương pháp.

Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn [trách nhiệm] giữa người với người.

Xem thêm:Đặc điểm nhận diện các phương thức biểu đạt

II. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản

Thao tác lập luận giải thích: Vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu rõ vấn đề.

Thao tác lập luận chứng minh: Đưa ra những ngữ liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ, một ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe vào vấn đề.

Thao tác lập luận phân tích: Chia đối tượng hay sự vật thành nhiều bộ phận, hoặc yếu tố nhỏ để xem xét từng nội dung và mỗi liên hệ bên trong [ngoài] của đối tượng, sự vật đó.

Thao tác lập luận so sánh: Dùng để đối chiếu hai hay nhiều đối tượng, sự vật hoặc là các mặt của các đối tượng, sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của sự vật mà mình quan tâm.

Thao tác lập luận bác bỏ: Là đưa ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường của mình.

Thao tác lập luận bình luận: Là bàn bạc, đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng …. đúng hay sau, lợi hay hại, …. để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.

Xem thêm:Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

III.Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ

So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc

Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.

Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần với con người

Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc

Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt

Điệp từ/ ngữ/ cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ.

Nói giảm/ nói tránh: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói [đau thương, mất mát] nhằm thể hiện sự trân trọng

Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng

Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc [có thể là những băn khoăn, ý khẳng định…]

Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên

Phép đối: Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa.

Xem thêm:Các biện pháp tu từ đã học, khái niệm và tác dụng

IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Dùng trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt, dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm, …

Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng [đài phát thanh, truyền hình, báo, internet…]

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn học, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng trong đời sống.

Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, phần lớn được sử dụng ở dạng viết nhưng cũng có thể ở dạng nói.

Phong cách ngôn ngữ hành chính: Sử dụng các văn bản thuộc linh vực [khoa học] hành chính, giao tiếp, điều hành và quản lý xã hội.

Trên đây là những dấu hiệu cơ bản nhất để các em có thể nhận biết và lấy điểm phần đọc hiểu văn bản thường có trong đề thi, mong rằng với những kiến thức này sẽ bổ trợ ôn luyện kiến thức ngữ văn 12 tốt nhất!

Để làm phần Đọc hiểu văn bản tốt nhất thì cùng xem ngay tài liệu nhận diện các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ tại đây em nhé!

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags

Ngữ Văn lớp 12

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

Các phong cách ngôn ngữ văn bản

Có 6 phong cách ngôn ngữ sau:

  • Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt
  • Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật
  • Phong cách ngôn ngữ Báo chí
  • Phong cách ngôn ngữ Chính luận
  • Phong cách ngôn ngữ Hành chính
  • Phong cách ngôn ngữ Khoa học

Để hiểu rõ chi tiết và cách nhận dạng, phân biệt các phong cách ngôn ngữ Văn bản này. Mời các bạn học sinh cùng dethithu.net đi vào phần khái niệm [định nghĩa] và lưu ý ở từng mục.

1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…

Note: Trong đề đọc hiểu, nếu đề bài trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, hoặc trích đoạn một bức thư, nhật kí, thì văn bản đó thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhé.

2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  • Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương

Note: Trong đề đọc hiểu, nếu thấy trích đoạn nằm trong một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học nói chung thì mình đều trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật.

3. Phong cách ngôn ngữ chính luận

  • Là phong cách được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội.

Note: Được trích dẫn trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự , …

4. Phong cách ngôn ngữ khoa học

Ngôn ngữ KH: Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học [VBKH]

5. Ngôn ngữ báo chí

  • Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH. Tồn tại ở 2 dạng: nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ]
  • Ngôn ngữ báo chí được dùng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài ra còn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

Note: Các bài có trı́ch dẫnnguồn báo

6. Phong cách ngôn ngữ hành chı́nh

  • Văn bản hành chính là VB đuợc dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Ðó là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lı́.

Note: Các mâu đơn xin phép, có tiêu đề, biểu ngữ.. [đơn xin nghı̉ hoc, đơn khiếu nai..]

3.2/5 - [314 bình chọn]

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

396

Phương thơm thức biểu đạt vào văn phiên bản là một trong giữa những câu hỏi thường xuyên gặp mặt trong những đề thi môn Ngữ Văn. Vậy cách tiến hành miêu tả là gì? Các loại thủ tục biểu đạt, phương pháp xác định cách thức mô tả như thế nào? Trong bài viết này Kiến thức tổng hợp đã chia sẻ kiến thức và kỹ năng liên quan cho phần ngữ văn uống này.

Bạn đang xem: Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ


Video liên quan

Chủ Đề