Phương pháp giâm cành và chiết cành

Thế nào là giâm cành ,chiết cành ,ghép mắt [hoặc cành ]?

Đề bài

Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt [hoặc cành ]?

Lời giải chi tiết

- Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.

- Chiết cành: Trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. 

- Ghép mắt: Lấy 1 mắt [chồi] của cây khác mang ghép vào mắt [chồi] hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào. Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt. 

Loigiaihay.com

- Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Sau một thời gian phần bị cắt sẽ mọc rễ, chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ qua rễ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Ví dụ: Mía, khoai lang, sắn dây,...

- Chiết cành: Trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. Cây sẽ phát triển như cây bình thường. Ví dụ: Cam chanh bưởi,...

- Ghép mắt: Lấy 1 mắt [chồi] của cây khác mang ghép vào mắt [chồi] hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?

Xem đáp án » 18/03/2020 43,712

Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

Xem đáp án » 18/03/2020 3,558

Dựa vào hình 15, 16, 17 hãy ghi vào vở bài tập đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt [hoặc cành].

Xem đáp án » 18/03/2020 956

Nhân Mã

Giâm cành là từ 1 đoạn cành, cắt rời khỏi thân mẹ, đẻm giâm vào đất ẩm, sau 1 thời gian từ cành giâm hình thành rễ.

Chiết cành là bóc 1 phân vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.

Ghép mắt [ghép cành] là lấy mắt ghép ghép vào 1 cây khác.

Trả lời hay

10 Trả lời 17:00 12/08

  • Bạch Dương

    - Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.

    - Chiết cành: Trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.

    - Ghép mắt: Lấy 1 mắt [chồi] của cây khác mang ghép vào mắt [chồi] hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào. Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

    Trả lời hay

    1 Trả lời 16:59 12/08

    • Song Ngư

      Giâm cành : cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ. Cành cứng là cành đã hóa gỗ, còn cành mềm là cành còn non, chưa đúng độ già.

      Chiết cành : phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.

      Ghép mắt : dùng một bộ phận sinh trưởng [mắt ghép, chồi ghép, cành ghép] của một cây gắn vào một cây khác [gốc ghép] cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiêu cây mới từ một mô

      Trả lời hay

      1 Trả lời 17:00 12/08

      • Hay nhất

        Giâm cành : cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ. Cành cứng là cành đã hóa gỗ, còn cành mềm là cành còn non, chưa đúng độ già.

        Chiết cành : phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.

        Ghép cây : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép [gốc tháp] tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép

        Ghép mắt : dùng một bộ phận sinh trưởng [mắt ghép, chồi ghép, cành ghép] của một cây gắn vào một cây khác [gốc ghép] cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiêu cây mới từ một mô

        Quảng cáo

        Quảng cáo

                                                                                      Dư Hữu Đức

        A.  GIÂM CÀNH

        • Chọn cành trong giai đoạn cây đang phát triển [cây sum suê mập mạp], có vị trí từ nửa thân cây trở lên và phía có nhiều ánh sang.
        • Tùy theo loại cây mà ta chọn độ lớn [đường kính] to hay nhỏ để giâm.

        Thông thường thân thảo hoặc thân gỗ mềm như: vạn niên thanh, vong, gòn, bông giấy, dừa… có đường kính lớn giâm vẫn được, nhưng những cây thân gỗ cứng chắc như: tùng, mai vàng, ổi… chỉ thích hợp với đường kính nhỏ.

        • Độ dài cành giâm [tùy theo đường kính của cành mà chừa độ dài]: Cành càng nhỏ độ dài càng ngắn [tỷ lệ tương đối 1/20], nhưng ít nhất phải có được 3 nách lá.
        • Cắt vát xéo 2 đầu sắc ngọt.
        • Tỉa bỏ lá phía trên chỉ chừa 1 lá phía dưới [có thể nhúng gốc vào NAA].
        • Dùng tro trấu đựng trong bịch nylon để giâm cành loại nhỏ.
        • Xoi lỗ và đặt cành giâm vào ém nhẹ để cành không ngã [không cắm sâu quá 2 lần đường kính cành giâm].
        • Tưới giữ ẩm thường xuyên trong giàn lưới che bớt khoảng 60% ánh sáng.
        • Phun thuốc ngừa bệnh thối rễ, cành theo định kỳ.
        • Khi có chồi và lá có màu xanh bón phân như vườn ươm hạt.
        • Khi cây trưởng thành trồng qua môi trường khác như phần ươm hạt, nhưng chú ý nhữ nắng trước 1 tuần rồi trồng để cây không bị sốc và cháy lá.

        B. CHIẾT CÀNH : [Nhân giống vô tính]

          1. Chọn cành:
            • Chọn cành vừa chuyển sang giai đoạn phát triển, có độ lớn [đường kính khoảng 1cm trở lại] và chọn ở vị trí từ nửa thân cây trở lên phía có nhiều ánh sáng để chiết [cây sum suê mập, mạnh].
            • Chọn vị trí tính từ đầu cành trở vào khoảng 30 cm để tách vỏ [nếu được chảng 2, chảng 3 cành tốt.
          2. Kỹ thuật chiết:
        • Tỉa bớt lá [nếu có lá quá nhiều].
        • Cắt vòng quanh vỏ phía trên và phía dưới cách nhau tối đa khoảng 2 lần đường kính phần lõi cành và lột vỏ [không để dính xơ].
        • Để khoảng vài tiếng đồng hồ cho khô nhựa [có thể bôi NAA vào vết cắt phía trên].
        • Dùng rễ lục bình phơi khô, xơ dừa khô… nhúng ướt vắt cho ráo, quấn chung quanh vết cắt và dùng bao nylon quấn kín, cột chặt để bầu không xoay làm đứt rễ [khối lượng bầu chiết tùy theo cành nhỏ hoặc lớn mà bó cho thích hợp]. Thông thường đường kính bầu chiết khoảng 5 lần đường kính cành chiết.
        • Khi thấy rễ đã ra và ngả màu hơi vàng thì cắt cành rời khỏi cây mẹ.
        • Tỉa bỏ bớt lá non để giúp cành không bị teo.

        3.  Chăm sóc:

        • Tưới giữ ẩm, dùng lưới che bớt khoảng 60% ánh sáng.
        • Phun thuốc ngừa bệnh thối rễ, cành theo định kỳ.
        • Khi có chồi và ra lá màu xanh mới dùng phân.
        • Cây bắt đầu trưởng thành trồng qua môi trường khác chú ý nhữ nắng 1 tuần rồi trồng để cây không bị sốc và cháy lá [chăm sóc cũng giống như cành giâm.

        Theo Tạp chí VNHS

        Video liên quan

        Chủ Đề