Quá trình sinh trưởng và phát dục có mối quan hệ như thế nào

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Sự sinh trưởng và phát triển là biểu hiện về sự biến đổi về lượng và về chất của cơ thể thực vật trong chu kỳ sống của chúng.
  2. Trên quan điểm duy vật biện chứng thì sự biến đổi về lượng là cơ sở của sự biến đổi về chất, cũng như sự sinh trưởng về kích thước, khối lượng và hình thành các yếu tố cấu tạo mới là tiền đề cho sự phát triển và ngược lại sự phát triển là quá trình biến đổi về chất bên trong dẫn đến sự ra hoa kết quả lại thúc đẩy sự sinh trưởng. Như vậy giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Ðây là hai mặt của một quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa và hình thái của cây có tác
  3. dụng thúc đẩy lẫn nhau và không thể tách rời ra được. Tuy nhiên hai quá trình đó không phải lúc nào cũng đồng nhất. Sinh trưởng và phát triển yêu cầu các yếu tố ngoại cảnh không giống nhau, vì vậy hai quá trình này có thể xảy ra không đồng nhất, sự không đồng bộ ấy có thể ghép vào ba trường hợp sau đây: - Sinh trưởng tốt, phát triển chậm [chậm ra hoa kết qủa]. - Sinh trưởng xấu, phát triển sớm [sớm ra hoa kết quả]. - Sinh trưởng và phát triển cân đối.
  4. Trong trồng trọt cũng thường thấy trên nhiều thửa ruộng bón nhiều phân, nhất là phân đạm hoặc đất quá tốt và tưới nhiều nước cho cây, cây trồng sinh trưởng thân lá rất mạnh, màu lá xanh biếc, nhưng ra hoa muộn và thường cho năng suất thấp. Hoặc trong trường hợp không bón đạm hoặc đất nghèo dinh dưỡng và không tưới nước cho cây dẫn đến cây sinh trưởng còi cọc, nhưng ra hoa sớm. Trong thực tế sản xuất chúng ta cần điều khiển ruộng cây trồng sinh trưởng và phát triển cân đối, đó là tác động các
  5. biện pháp kỹ thuật như thời vụ gieo trồng, bón phân, tưới nước... hợp lý nhằm làm cho cây trồng ra hoa đúng thời vụ và đạt năng suất cao.

Page 2

YOMEDIA

Sự sinh trưởng và phát triển là biểu hiện về sự biến đổi về lượng và về chất của cơ thể thực vật trong chu kỳ sống của chúng. Trên quan điểm duy vật biện chứng thì sự biến đổi về lượng là cơ sở của sự biến đổi về chất, cũng như sự sinh trưởng về kích thước, khối lượng và hình thành các yếu tố cấu tạo mới là tiền đề cho sự phát triển và ngược lại

28-09-2010 736 37

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 11 - TẠI ĐÂY

Hay nhất

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

Sự sinh trưởng và phát triển là biểu hiện về sự biến đổi về lượng và về chất của cơ thể thực vật trong chu kỳ sống của chúng. Trên quan điểm duy vật biện chứng thì sự biến đổi về lượng là cơ 3 sở của sự biến đổi về chất, cũng như sự sinh trưởng về kích thước, trọng khối và hình thành các yếu tố cấu tạo mới là tiền đề cho sự phát triển và ngược lại sự phát triển là quá trình biến đổi về chất bên trong dẫn đến sự ra hoa kết quả lại thúc đẩy sự sinh trưởng.

=>sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ rất mật thiết với nhau

Trả lời:

–  Sinh trưởng là quá trình phát triển, gia tăng các tế bào trong của cơ thể vật nuôi. Cụ thể như có sự thay đổi lớn về kích thước, khối lượng, cấu trúc… trong từng cơ quan, bộ phận. Phát dục là sự phân hóa các tế bào, phát triển theo xu hướng về chất. Nó thúc đẩy quá trình sinh trưởng nhanh hơn.

– Sinh trưởng là cơ thế tích lũy các tế bào mới, là sự biến đổi tất cả theo chiều hướng đi lên. Ví dụ như một cá thể sẽ có nhiều giai đoạn sinh trưởng, cá thể đó từ nhỏ cho đến lớn. Có sự thay đổi về kích thước, trọng lượng, hình dáng, màu sắc mỗi ngày.

– Phát dục là khi một cá thể sẵn sàng để bắt đầu sinh sản. Lúc này các bộ phận sinh dục đã hoàn thiện và bắt đầu thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Giống như con người vậy, phải trải qua giai đoạn dậy thì, có kinh nguyệt lúc này mới có thể mang thai và sinh em bé.

Sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi tuân theo những quy luật nào?

Trả lời:

Nên xem:   Nhận biết bệnh Tụ Huyết Trùng ở Gà và cách chữa

Ở mỗi con vật sẽ có đặc điểm sinh trưởng và phát dục khác nhau. Quan trọng nhất là phải tuân thủ theo quy chuẩn, giới hạn riêng của nó.

Điển hình với các loại gia cầm, gia súc như gà vịt, trâu bò… chúng luôn luôn đi theo 3 quy luật tự nhiên:

– Thứ nhất sinh trưởng theo từng thời điểm, cột mốc

– Thứ hai sinh trưởng không có sự thống nhất

– Thứ ba sinh trưởng phát triển theo một chu kì nhất định.

Xem thêm: Cách nuôi heo thịt nhanh lớn cho nhà nông


Vì sao cần phải biết các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?

Trả lời:

 Không nắm chắc quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi cũng giống như “cầm dao đằng lưỡi”. Cho dù người nuôi có cơ sở chăn nuôi hiện đại, nguồn thức ăn dồi dào hay chọn được giống tốt đi chăng nữa thì cũng công cốc. Bởi năng suất của vật nuôi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Bao gồm:

– Yêu cầu về con giống

– Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng

– Quy chuẩn về chuồng trại

– Chế độ thức ăn hợp lý

– Cách phòng, chữa bệnh

– Thời điểm bắt cặp, giao phối

– Thời gian xuất chuồng, giết thịt…

Phải biết quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, bà con mới biết cách chăn nuôi đạt hiệu quả, mang lại năng suất, lợi nhuận cao.

Nên xem:   Kỹ thuật nuôi heo rừng thuần chủng

Xem thêm: Kỹ thuật nuôi nhím thịt

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?

Trả lời

Có 3 yếu tố cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp và cả gián tiếp đến việc sinh trưởng, phát dục của động vật.

– Thứ nhất là tính di truyền

Con bố và mẹ đẹp, khỏe mạnh, gen tốt, phần lớn khi sinh sản sẽ cho ra những đứa con đạt chuẩn. Do đó, khi chọn giống, người nuôi nên chú ý cẩn trọng giai đoạn này.

Ví dụ như khi chọn trâu cày, 4 chân phải to, cơ thể khỏe, chắc chắn. Với bò lấy sữa thì bầu vú tròn căng, hay chim trĩ đỏ lông phải đều, đẹp mượt mà…

 – Thứ hai môi trường sống

Đây là yếu tố ngoại cảnh có tác động lớn đến sự sinh trưởng, phát dục của con vật. Cũng giống như con người vậy, nếu sống trong môi trường chứa nhiều chất độc hại sẽ bị vô sinh hoặc mắc phải bệnh ung thư. Khi chăn chuôi, chăm sóc vật nuôi, bà con cần tạo môi trường sống thuận lợi để mang lại hiệu quả như ý muốn. Ví dụ như đảm bảo nguồn nước, thức ăn sạch, độ ẩm chuồng trại hợp lý, không được nóng hoặc lạnh quá. Nơi ở phải thoáng, mát mẻ, ít gió…

Thứ ba, đó là nguồn thức ăn

Ông bà ta có câu “có thực mới vực được đạo”. Ăn không đủ no, thiếu chất, nước không đủ uống thì làm sao vật nuôi sinh trưởng tốt được. Cũng chính vì lí do đó mà vật nuôi ở những hộ gia đình nhỏ lẻ sẽ thua xa các vật nuôi sống trong các trang trại nuôi theo dây chuyền hiện đại. Nếu con vật phải sống ở môi trường đói, rét khắc nghiệt, thiếu thốn về thức ăn thì quá trình sinh trưởng và phát dục sẽ bị trì hoãn lại. Giả sử, nếu sinh trưởng và phát dục thì cũng không mang lại năng suất, hiệu quả đạt tiêu chuẩn.

Video liên quan

Chủ Đề