Quản lý xuất nhập khẩu là gì năm 2024

Nhân viên xuất nhập khẩu là những người trực tiếp tham gia hoàn tất hồ sơ và các thủ tục hải quan để nhập khẩu hàng hoá và xuất bán thành phẩm ra nước ngoài với số lượng và giá cả khác nhau.

Các công việc chính
  • Thực hiện các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng và nhà cung cấp.
  • Hoàn tất các thủ tục và chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa.
  • Kết hợp cùng với kế toán, thực hiện các hoạt động mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng.
  • Tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu, hồ sơ hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu với số lượng thực tế tại cửa khẩu trong quá trình làm hồ sơ thông quan hàng hóa.
  • Quản lý, theo dõi các đơn hàng, hợp đồng.
  • Phối hợp với các bộ phận có liên quan để đảm bảo đúng tiến độ giao hàng cũng như nhận hàng.
  • Thực hiện việc tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiến lược công ty đã đề ra.
  • Thường xuyên liên lạc, chăm sóc và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp, thu thập và đánh giá thông tin phản hồi từ khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh.
  • Tham mưu cho trưởng phòng kinh doanh chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu đồng thời lập báo cáo nội bộ và báo cáo với các cơ quan nhà nước có liên quan.
KPI công việc
  • Thời gian vận chuyển từ cảng về kho và ngược lại
  • Các loại phí vận chuyển
  • Tỷ lệ giao / nhận hàng đúng hạn
  • Tỷ lệ giao / nhận hàng đúng chất lượng, số lượng
  • Giá trị thiệt hại do giao / nhận hàng
  • Số lượng khách hàng mới
  • Tỷ lệ duy trì khách hàng cũ
  • Tỷ lệ sai sót trong hoá đơn, chứng từ,...
Yêu cầu công việc
  • Tốt nghiệp Đại học các chuyên ngành có liên quan như Xuất nhập khẩu, Thương mại Quốc tế, Ngân hàng, Quan hệ quốc tế, Hải quan,...
  • Có nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nắm vững các quy trình xuất - nhập khẩu, các thủ tục xuất nhập khẩu, chứng từ
  • Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương
  • Thông thạo tiếng Anh
  • Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và phần mềm quản lý
  • Có khả năng lập kế hoạch và kỹ năng trình bày
  • Hiểu biết mọi thứ có liên quan đến công việc như các phương thức thanh toán quốc tế, các phương thức vận tải quốc tế, điều kiện thương mại quốc tế, các văn bản pháp lý,...
  • Cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc
  • Trung thực
Năng lực liên quan
  • Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
  • Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
  • Knowledge - Trình độ ngoại ngữ [Tiếng Anh]
  • Skill - Kỹ năng giao tiếp
  • Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
  • Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
  • Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
  • Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
  • Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
  • Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
  • Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
  • Skill - Năng lực giải trình
  • Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
  • Attitude - Nhạy bén
  • Attitude - Trung thực
  • Attitude - Bảo mật kinh doanh
Bộ câu hỏi phỏng vấn
  • Kể về một ngày làm việc điển hình của nhân viên xuất nhập khẩu.
  • Từ thực tế kinh nghiệm, các khó khăn thường gặp khi làm việc tại cửa khẩu là gì?
  • Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ nào để sắp xếp, quản lý hoá đơn, chứng từ,...?
  • Kể lại một lần bạn mắc sai lầm trong quá trình làm hồ sơ thông quan hàng hóa. Bạn đã giải quyết hậu quả như thế nào? Bài học kinh nghiệm rút ra?
  • Bạn có thường xuyên dùng đến tiếng Anh trong công việc không? Bạn đã nắm được tất cả các thuật ngữ xuất nhập khẩu?
  • Nêu hiểu biết của bạn về các phương thức thanh toán quốc tế và các phương thức vận tải quốc tế.
  • Nếu lô hàng xuất khẩu của bạn bị tồn đọng ở cảng vì một vài rắc rối pháp lý và cần người bảo lãnh, bạn sẽ ứng phó như thế nào?
Ứng dụng kiến thức vào quản lý nguồn nhân lực với Base HRM+.

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Theo khoản 1 Điều 29 Luật Quản lý ngoại thương 2017 có giải thích về biện pháp quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu như sau:

Biện pháp quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu
1. Quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu [sau đây gọi là quản lý theo giấy phép] là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương cho thương nhân để thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
2. Quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu [sau đây gọi là quản lý theo điều kiện] là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để quy định điều kiện về chủ thể kinh doanh, chủng loại, số lượng, khối lượng, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, địa bàn mà thương nhân phải đáp ứng khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu nhưng không cần phải cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.

Theo quy định biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu [sau đây gọi là quản lý theo điều kiện] là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để quy định điều kiện về chủ thể kinh doanh, chủng loại, số lượng, khối lượng, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, địa bàn mà thương nhân phải đáp ứng khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu nhưng không cần phải cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.

Chỉ áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp nào?

Theo Điều 30 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định về áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu như sau:

Áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
1. Chỉ áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện trong các trường hợp cần thiết vì lý do trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuần phong mỹ tục, bảo vệ môi trường.
2. Việc áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện phải bảo đảm công khai, minh bạch; tiết kiệm thời gian, chi phí của cơ quan quản lý nhà nước và của thương nhân.
3. Trên cơ sở tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Căn cứ trên quy định khi áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Chỉ áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện trong các trường hợp cần thiết vì lý do trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuần phong mỹ tục, bảo vệ môi trường.

- Việc áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện phải bảo đảm công khai, minh bạch; tiết kiệm thời gian, chi phí của cơ quan quản lý nhà nước và của thương nhân.

- Trên cơ sở tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Như vậy, chỉ áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp cần thiết vì lý do trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuần phong mỹ tục, bảo vệ môi trường.

Chỉ áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp nào theo quy định? [Hình từ internet]

Thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu như thế nào?

Theo Điều 31 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu như sau:

Thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
1. Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện; quy định phương thức, phạm vi quản lý của các Bộ, cơ quan ngang Bộ đối với hàng hóa thuộc Danh mục; quy định trình tự, thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm công bố công khai Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và công bố điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hóa thuộc Danh mục.

Căn cứ trên quy định Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện; quy định phương thức, phạm vi quản lý của các Bộ, cơ quan ngang Bộ đối với hàng hóa thuộc Danh mục; quy định trình tự, thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.

Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm công bố công khai Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và công bố điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hóa thuộc Danh mục.

Theo Điều 7 Nghị định 69/2018/NĐ-CP có quy định về Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều kiện như sau:

Chủ Đề