Slide giáo trình Triết học Mác - Lênin

Your browser isn’t supported anymore. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

Remind me later

HomeDành cho sinh viênSlide bài giảng Triết học Mác - Lênin [chương trình đại học]

 

Slide bài giảng Triết học Mác - Lênin [chương trình đại học]

 

XEM VÀ TẢI TOÀN BỘ SLIDE Ở ĐÂY

Đọc và thảo luận TRIẾT HỌC KỲ THÚ trên Telegram

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h,
Đăng Tuyển dụng miễn phí - Chi nhánh công ty MBN

ViecLamVui là dự án giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

Địa chỉ: L3 Tòa nhà MBN Tower 365 Lê Quang Định, phường 5, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email:

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại. Chat Nhanh có việc ngay

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNINNgười biên soạn: TS Hồ Công ĐứcĐT: 0978 622 844Email: KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH: 3TC [36; 9]NỘI DUNGGiờ HDThực hànhGiao nhiệm vụ- Kiểm tra-Chương 1- Chương 2- Chương 3-Giờ giảngGiờ thảo luận-Thảo luận trên lớpSỐ TIẾT1 tiết2 tiết7 tiết14 tiết12 tiết9 tiết TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin[Sử dụng trong các trường đại học – hệ không chuyên lýluận chính trị, Hà Nội, 2021].2. Giáo trình triết học Mác – Lênin [2004] [Do hội đồng Trungương chỉ đạo biên soạn], Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.3. Giáo trình Triết học [2017] [Dùng trong đào tạo trình độ thạcsĩ, TS các ngành KHXH không thuộc chuyên ngành triết học],Nxb ĐHSP, Hà Nội.4.Nguyễn Hữu Vui [Chủ biên] [1998], Lịch sử triết học, NxbCTQG Hà Nội. ĐỀ TÀI THẢO LUẬNĐề tài 1: Vấn đề bản thể luận trong triết học Mác – Lênin và sự vận dụng của Đảng ta trongthực tiễn cách mạng Việt Nam.Đề tài 2: Quan niệm về phát triển trong triết học Mác – Lênin và sự vận dụng lý luận này ởViệt Nam.Đề tài 3: Vấn đề nhận thức luận trong triết học Mác – Lênin. Liên hệ với quá trình học tập vànghiên cứu khoa học của sinh viên.Đề tài 4: Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và ý nghĩa của vấn đề nàyvới con đường đi lên CNXH ở Việt NamĐề tài 5: Nội dung của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý nghĩa của vấn đềnày ở Việt NamĐề tài 6: Vấn đề giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và ý nghĩa của lý luận này ở ViệtNamĐề tài 7: Vấn đề con người trong triết học Mác Lênin và ý nghĩa của lý luận này ở Việt Nam YÊU CẦU LÀM THẢO LUẬN1. Tuỳ vào số lượng lớp học mà mỗi nhóm có thể được chia từ 10 – 15bạn theo danh sách.2. Mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư ký. Nhóm trưởng có nhiệm vụ tổchức lấy ý kiến và phân công các bạn thực hiện các nội dung.3. Bài thảo luận gồm 1 bản word đóng quyển nộp, và soạn powerpoit đểthuyết trình.4. Bài thảo luận có: trang bìa, mục lục, phần mở đầu, nội dung [Phần Iviết về phần lý luận; Phần II viết về phần vận dụng], kết luận, tài liệutham khảo, bảng phân công nhiệm vụ của các thành viên].5. Hạn nộp bài thảo luận: đến tiết thứ 30 của chương trình mơn học. CHƯƠNG 1.KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒCỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNINI. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀCƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCII. TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN VÀVAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC– LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃHỘI1Khái lược về triết học2Vấn đề cơ bản của triết học3Biện chứng và siêu hình1Sự ra đời và phát triển của triết họcMác - LêninĐối tượng và chức năng của triết học2Mác - Lênin3Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sốngxã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC1Khái lược về triết họca] Nguồn gốc của triết họcb] Khái niệm triết họcc] Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sửd] Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan a] Nguồn gốc của triết họcTriết học ra đời từ rất sớm, ở cả phương Đông và phươngTây gần như cùng một thời gian [khoảng thế kỷ VIII – VItr.CN] tại các trung tâm văn minh văn hoá của nhân loại thờicổ đại.Triết học có nguồn gốc ra đời từ nhận thức và nguồn gốcxã hội. a] Nguồn gốc của triết học*Nguồn gốc nhận thức*Nguồn gốc xã hộiTriết học chỉ xuất hiện khitri thức con người đạt đếntrình độ hiểu biết nhất địnhvà con người biết khái quát,rút ra được cái chung trongmuôn vàn sự vật, hiện tượngriêng lẻ.Triết học chỉ ra đời khi xã hộicó sự phân công lao động,xuất hiện tầng lớp lao động tríóc họ đủ khả năng khái qthố các hiện tượng của tồn tạixã hội để xây dựng nên họcthuyết có tính hệ thống. b] Khái niệm về triết họcTrung QuốcTriết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biếtCổ đạisâu sắc của con người về thế giới.Ấn ĐộCổ đạiHy LạpCổ đạiTriết học là con đường suy ngẫm để dẫn dắt conngười đến với lẽ phải.Triết học là Philosophia có nghĩa là u mến sựthơng thái, là khát vọng tìm kiếm chân lý… b] Khái niệm về triết họcTriết học Mác –Lênin khẳng định:“Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhấtvề thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoahọc về những quy luật vận động, phát triển chungnhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”. b] Khái niệm về triết học- Điểm khác nhau giữa triết học và các khoa học khác+ Khác nhau ở tính đặc thù được biểu hiện:Tri thức triết học mang tính khái qt cao, dựa trên sự trừu tượng hốsâu sắc về thế giới, về bản chất cuộc sống của con người.+ Khác nhau về phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu của triết học xem thế giới như một chỉnhthể trong mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa lại một hệthống các quan niệm về các chỉnh thể đó. c] Đối tượng của triết học trong lịch sửThời cổ đạiThời Trung cổPhục hưng vàcận đạiTriết học cổđiển ĐứcTriết học Mác LêninTH thường gắn liền với các vấn đề chính trị xã hội [TQ].Hay gắn liền với khoa học tự nhiên [Hy Lạp – La Mã]Là triết học kinh viện [đối tượng của nó là niềm tin tơn giáo]Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức củakhoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng.Tư duy triết học phát triển mạnh trong các học thuyết triết học DT.Triết học thời kỳ này vẫn chứa đựng tham vọng là KH của các KH.Giải quyết mối quan hệ giữa giữa VC và YT trên lập trườngDV triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất củaTN, XH, TD d] Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan*Thế giới quanKhái niệm:Thành phần chủyếu của thế giớiquan gồm:Phân loại thếgiới quan:Thế giới quan là hệ thống quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xácđịnh về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Thế giớiquan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhậnthức và hoạt động thực tiễn của con người.Tri thức, niềm tin và lý tưởng.Thế giới quan thần thoại; Thế giới quan tôn giáo; Thế giớiquan khoa học; Thế giới quan triết học [DV, DT]. d] Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan*Hạt nhân lý luận của thế giới quan  Một là, bản thân triết học chính là thế giới quan. Hai là, thế giới quan triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vaitrị là thành phần cốt lõi nhất. Ba là, thế giới quan triết học có ảnh hưởng và chi phối các loại thế giới quankhác. Bốn là, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan vàcác quan niệm khác như thế.Thế giới quan duy vật biện chứng được coi là đỉnh cao của các loại thế giớiquan, do nó dựa trên những nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý vềsự phát triển.Chức năng: Giúp điều chỉnh hành vi của con người d] Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan- Vai trò của thế giới quanThứ nhất, những vấn đề được triết họcđặt ra và tìm lời giải đáp trước hết lànhững vấn đề thuộc về thế giới quan.Thứ hai, thế giới quan đúng đắn làtiền đề quan trọng để xác lập phương thứctư duy hợp lý và nhân sinh quan tíchcực; là tiêu chỉ quan trọng trong đánhgiá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũngnhư của mỗi cộng đồng xã hội nhất định. Câu hỏi ơn tậpCâu 1: Triết học là gì? Phân tíchnguồn gốc ra đời của triết học.Câu 2. Tại sao nói triết học là hạtnhân lý luận của thế giới quan. Ýnghĩa của việc nghiên cứu triết họcđối với bản thân. 2. Vấn đề cơ bản triết họcaNội dung vấn đề cơ bản của triết họcbChủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâmcThuyết có thể biết, thuyết khơng thể biết a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học“Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đềquan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức”.Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt, trả lời cho 2 câu hỏi lớn:Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào cósau, cái nào quyết định cái nào?Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới haykhông? a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết họcTại sao gọi là vấn đề cơ bản của triết học?Tại vì:Đây là vấn đề cơ sở, làm nềntảng để giải quyết các vấn đề kháccủa triết học, đồng thời thông quađó xác định được lập trường, thếgiới quan của các học thuyết và củacác triết gia. a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết họcVấn đề CB của triết họcMQH VC - YTSơ đồ khái quátBản thể luậnVC - YTYT - VCCNDVCNDTNhận thức luậnKhả triBất khả tri b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâmCăn cứ vào đâu để xác định lập trường của cácnhà triết học là duy vật, hay duy tâm? b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâmGiải quyết mặt thứ nhất của VĐCB triết họcCNDVCNDTNhững người cho rằng:Những người cho rằng:+ VC có trước YT,+ YT có trước VC,+ VC qđ YT,+ YT qđ VC,+ VC  YT thì gọi là nhàDV  họ hợp thànhtrường phái DV.+ YT  VC thì gọi là cácnhà DT  họ hợp thànhtrường phái DT b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâmThứ nhất, CNDV chất phác thời cổ đạiĐã lý giải toàn bộ sự sinh thành của thế giới từ một hoặc một số dạngvật chất cụ thể, cảm tính.Chẳng hạn: TQ: Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ  là nguyên tố vật chất đầu tiên Ấn Độ: Đất, nước, lửa, khơng khí  là nguồn gốc của thế giới. Hy Lạp – La Mã:Talet: Nước  nguồn gốc của thế giới…Heraclit: Lửa  nguồn gốc của thế giới…KL: CNDV thời kỳ này tuy cịn sơ khai nhưng về cơ bản là đúng, vì nóđã lấy bản thân vật chất của giới tự nhiên để giải thích giới nhiên. b. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâmThứ hai, CNDV siêu hình thế kỷ XVII - XVIIICNDV thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnhmẽ của phương pháp tư duy siêu hình, họquan niệm thế giới như một bộ máy khổng lồ.Không phản ánh đúng thế giới trong mốiliên hệ phổ biến và sự phát triển.Tuy nhiên, họ có tác dụng: chống lại thếgiới quan duy tâm tôn giáo.

Video liên quan

Chủ Đề