Số đồ tổ chức biên chế của Quân đội nhân dân Việt Nam và Binh chủng Hóa học

[Bqp.vn] - Lục quân Việt Nam không tổ chức thành bộ tư lệnh riêng mà đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị; sự chỉ đạo chuyên ngành của các tổng cục và cơ quan chức năng khác. Khi mới thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ có lục quân với bộ binh là chính. Qua quá trình xây dựng, Lục quân đã từng bước phát triển cả về quy mô tổ chức và lực lượng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phương thức tác chiến của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

Đại đoàn bộ binh 308 - Đại đoàn chủ lực, cơ động đầu tiên của quân đội ta được thành lập ngày 28/8/1949, tại thị trấn Đồn Đu, huyện Đồng Hỷ [nay là huyện Phú Lương], tỉnh Thái Nguyên. Biên chế của Đại đoàn gồm 3 trung đoàn bộ binh [88, 102, 36], Tiểu đoàn bộ binh 11 [Tiểu đoàn Phủ Thông], Tiểu đoàn pháo binh 410 và một số đơn vị binh chủng trực thuộc. Trong ảnh: Lễ thành lập Đại đoàn bộ binh 308. [ảnh: Tư liệu]

Lục quân có 07 quân khu [1, 2, 3, 4, 5, 7, 9] và Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; 06 binh chủng [gồm Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin, Hoá học, Đặc công]; 04 quân đoàn [1, 2, 3, 4]. Các quân khu, quân đoàn, binh chủng có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vị trực thuộc khác. Các quân khu được tổ chức trên các hướng chiến lược và theo địa bàn. Quân khu có các sư đoàn và trung đoàn chủ lực trực thuộc. Quân khu chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu. Quân đoàn là đơn vị cơ động lớn nhất của Lục quân, được bố trí để bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc gia, Quân đoàn có các sư đoàn và các đơn vị trực thuộc. Các binh chủng tham gia tác chiến hợp đồng quân binh chủng theo phân công đồng thời thực hiện chức năng bảo đảm kỹ thuật và huấn luyện, đào tạo sĩ quan, nhân viên kỹ thuật theo các chuyên ngành cho toàn quân. Các binh chủng có các đơn vị chiến đấu trực thuộc, các trường sĩ quan và trường kỹ thuật theo chuyên ngành.

Lục quân Việt Nam được trang bị theo hướng hiện đại, gọn nhẹ, có khả năng cơ động cao, có sức đột kích và hoả lực mạnh, có khả năng tác chiến trong các điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, phù hợp với nghệ thuật chiến tranh nhân dân hiện đại. Trải qua thử thách trong các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, Lục quân đã từng bước trưởng thành, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ và tạo nên truyền thống vẻ vang. Tất cả các quân đoàn, hầu hết các binh chủng và nhiều đơn vị của Lục quân đã được tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân.

HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN, BINH CHỦNG

TRONG QUÂN ĐỘI

3.1. Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam

3.1.1. Khái quát chung về tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam một quan trực thuộc Chính

phủ, quản lýđiều hành Quân đội nhân dân Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ chiến đấu

chống giă]

c ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, phòng thủ quốc gia. Bộ Quốc phòng đă]

t dưới

sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam.

BQP

BTTMTCCTTC IITCKTTCHCTCCNQ

QCPK-KQ

qk1qk4

QCHQqk2qk5

CÁC BC

qk3qk7

qk9

qđ1qđ3

BTL BP

BTLBTL CSB

qđ2 qđ4

Hình 3.1. Sơ đồ khái quát chung tổ chức QĐNDVN

-Các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng: Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính

trị, Tổng cục 2, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Tổng cục Hậu

cần.

-Các quân chủng: Quân chủng Hải quân, Quân chủng Phòng không - Không quân.

-Các binh chủng: Binh chủng Pháo binh; Binh chủng Tăng - thiết giáp; Binh

chủng đă]

c công; Binh chủng Hóa học; Binh chủng Thông tin liên lạc; Binh chủng

Công binh [3 binh chủng chiến đấu và 3 binh chủng bảo đảm].

Chủ Đề