So sánh chức vụ và chức danh

Chức vụ là vị trí, vai trò nhất định trong một tổ chức cụ thể, người nắm giữ chức vụ thương là những người có quyền lực trong một cụ thể.

Bạn đang xem: Phân biệt chức danh và chức vụ


Trong thực tế thì để nhìn nhận địa vị của một cá nhân, thường sẽ nhìn vào chức vụ hoặc chức danh của một cá nhân. Hai thuật ngữ này thường dễ gây nhầm lẫn trong cuộc sống và khó phân biệt

Qua bài viết Chức vụ là gì? Tổng đài 1900 6557 thuộc Công ty Luật Hoàng Phi sẽ chọn phân tích đi sâu vào chức vụ. Ngoài ra sẽ phân biệt trong rõ hơn giữa chức vụ và chức năng

Chức vụ là gì? 

Chức vụ là vị trí, vai trò nhất định trong một tổ chức cụ thể, người nắm giữ chức vụ thương là những người có quyền lực trong một cụ thể, thông thường thì chức vụ đi cùng với chức danh nhưng có nhiều trường hợp hai khái niệm nay lại không đi cùng với nhau.

Để có một chức vụ nhất định thì cá nhân đó phải trải qua các quá trình tuyển dụng nhất định, nhiều yêu cầu phải có những bằng cấp, chức danh để giữ chức vụ đó.Và điều đặc biệt thì người nắm giữ chức vụ phải được do một tổ chức công nhận và quản lý.

Chức danh thì không bắt buộc yêu cầu trên, người nắm giữ chức danh đôi khi chỉ cần phấn đấu để được công nhận chức danh đó. Chứ không nhất thiết phải được tổ chức quản lý và tuyển dụng. Nhưng chức danh lại được Xã hội công nhận

Phân biệt chức danh và chức vụ

Chức danh và chức vụ thường đi cùng với nhau, và dễ gây nhầm lẫn chung với nhau. Nhưng hai thuật ngữ này có những đặc điểm khác nhau rõ rệt dưới đây

– Sự công nhận

+ Chức danh: Chức danh được sự công nhận của xã hội, có thể nói đây là công nhận quá trình phấn đấu của một cá nhân đối để có được một chức danh đó.

Một số chức danh có thể kể đến được như: Giáo sư, tiến sỹ, phó giáo sư, thạc sĩ, cử nhân, giáo viên, phát thanh viên

Quá trình phấn đấu của cá nhân không chỉ là quá trình học tập mà còn phải nói đến sự tuyển dụng.

+ Chức vụ: Chức vụ không chỉ được sự công nhận của xã hội mà quan trọng là phải được sự công nhận của tổ chức.

Chức vụ phải được sự công nhận của tổ chức về vị trí, quyền hạn và chức năng mà chức vụ cá nhân đang nắm giữ. Nếu không có sự công nhận của tổ chức đang quản lý chức vụ này thì cá nhân đó sẽ không được ghi nhận

– Chức năng

+ Chức danh:

Người nắm giữ chức danh thực hiện chức danh của mình gắn liền với tên gọi. Ví dụ như Giáo viên – dạy học; bác sỹ – chữa bệnh

+ Chức vụ

Người giữ chức vụ thường có nhiều chức năng khác nhau. Nhưng thông thường chức vụ sẽ nắm giữ một vị trí quan trọng nhất định trong một tổ chức. đơn vị. Chính vì vậy thì chức năng của chức vụ sẽ được tổ chức quy định cụ thể .

Xem thêm: Not At All Là Gì ? Cách Dùng Not At All

– Đơn vị quản lý

+ Chức danh

Người nắm gi chức danh có thể được một tổ chức hay một đơn vị quản lý hoặc không. Không bắt buộc người nắm giữ chức danh phải thuộc đơn vị nào quản lý

+ Chức vụ

Người nắm giữ chức vụ phải được một tổ chức, đơn vị quản lý. Bởi vì một trong những đặc điểm cơ bản của chức vụ là được một tổ chức đơn vị công nhận. ghi nhận vị trí, chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn của cá nhân đó đối với chức vụ đang nắm giữ

Phần tiếp theo của bài viết Chức vụ là gì?  sẽ phân tích rõ hơn trong từng trường hợp cụ thể.

Nhân viên là chức danh hay chức vụ?

Từ nhân viên không thể xác định chính xác được là chức danh hay chức vụ. Vì phải gắn liền với một vị trí cụ thể thì mới có thể xác định chính xác được

Nhưng có thể dựa vào những tiêu chí như. Nhân viên này được xã hội công nhận trong quá trình như thế nào, tiếp theo là nhân viên này đảm nhận vấn đề gì có nằm trong một cơ quan tổ chức nào quản lý hay không

Tiếp theo nhân viên này có đảm bảo được vị trí vai trò nào của mình đứng tại tổ chức. Vì thường chức vụ nắm giữ những vị trí vai trò quan trọng trong tổ chức.

Chính vì tính chất cuối cùng nêu trên thì nhân viên trong thực tế thì là chức danh chứ không phải là chức vụ

Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ?

Từ những dấu hiệu phân tích phía trên, ta có thể khẳng định được rằng Hiệu trưởng là một chức vụ.

 Có thể nói rằng hiệu trưởng là một chức vụ quan trọng trong một trường học. chức năng này nắm giữ nhiều nhiệm vụ quản lý các chức danh phía dưới.

Để nắm giữ chức vụ hiệu trưởng phải trải qua quá trình bổ nhiệm phức tạp và tuân theo quy trình của pháp luật, tiếp theo sau khi được bổ nhiệm vào chức danh trên thì Hiệu trưởng được sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Nhưng từ ví dụ này ta có thể phân tích sâu hơn: Có thể thấy được rằng hiệu trưởng nắm giữ nhiều chức năng, quyền hạn quản lý trong trường học, được bổ nhiệm qua các quy trình thủ tục. Nhưng trong trường học thì hiệu trưởng cũng là một giáo viên, cũng thực hiện các chức năng nhiệm vụ của một giáo viên

 Mà Giáo viên lại là một trong những chức danh được công nhận bởi pháp luật Việt Nam. Chính từ phân tích này ta có thể thấy được rằng hiệu trưởng vừa là có thể là chức danh vừa là chức vụ

Trong thực tế một cá nhân khi vừa nắm giữ chức vụ vừa có thể có chức danh. Hai thuật ngữ này thường xuyên đi cùng nhau nhưng không phải trong mọi trường hợp. Một cá nhân có thể có một trong hai thuật ngữ trên hoặc có cả hai.

Từ những phân tích trên Công ty Luật Hoàng Phi mong rằng Quí vị sẽ có thêm những thông tin cần thiết về  Chức vụ là gì? Nếu Quí vị còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ vào số điện thoại 1900 6557.

  • Ban cán sự đảng là gì
  • Tim tường tiếng anh là gì
  • Phí afr
  • Đụ la gi

Bài viết này không có hoặc có rất ít các liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến bối cảnh trong văn bản hiện có. [tháng 7 2018]

Chức danh là sự ghi nhận một vị trí được tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị... hợp pháp công nhận.

Chức vụ là sự đảm nhiệm một vai trò, địa vị nào đó trong một tổ chức, một tập thể. Ví dụ như tổng thống, chủ tịch, thủ tướng... đối với một tập thể là đất nước.

Thường thì người giữ chức danh nào thì cũng gắn liền với chức vụ đó hoặc một chức danh gắn liền với nhiều chức vụ, Ví dụ: chức danh Chủ tịch nước Việt Nam được pháp luật quy định gắn với các chức vụ: Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc Phòng và An ninh, Chủ tịch Ban Cải cách Tư pháp...

Một số trường hợp đặc biệt chức danh không đi liền với chức vụ, ví dụ chức danh Phó Tổng thống Hoa Kỳ giữ chức vụ Chủ tịch Thượng viện Hoa Kỳ, một số lãnh đạo được phong hàm [chức danh] thứ trưởng nhưng lại được giao nhiệm vụ cục trưởng, nhiều lãnh đạo của Giáo hội Công giáo cũng được phong giám mục, tổng giám mục [chức danh] nhưng lại không làm giám mục coi giáo phận [chức vụ] mà phụ giúp giáo hoàng cai quản Giáo hội hoàn vũ trong Giáo Triều Rôma như Quốc vụ Khanh Toà Thánh, các Tổng trưởng Bộ và viên chức cao cấp Toà Thánh hoặc phụ tá cho Giám mục một giáo phận nào đó... trong khi chức danh đó, về nguyên tắc phải gắn liền với chức vụ coi giáo phận [kể cả Giáo hoàng cũng không phải ngoại lệ khi coi giáo phận Roma]

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chức_danh&oldid=65085606”

Chức danh và chức vụ thường được sử dụng cùng nhau, rất dễ nhầm lẫn và khó phân biệt. Vậy chức danh và chức vụ là gì, phân biệt chúng ra sao?

  • Chức danh là gì? Chức vụ là gì?
  • Phân biệt chức danh và chức vụ
  • Nhân viên là chức vụ hay chức danh?
  • Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ?

Chức danh là gì? Chức vụ là gì?

Căn Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP, có thể hiểu đơn giản:

- Chức danh gắn với công việc

Ví dụ: Bác sĩ, Kế toán, Cán bộ tư pháp, Bác sĩ, Phát thanh viên…

- Chức vụ gắn với quyền quản lý. Chức vụ có được là do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc một hình thức khác.

Ví dụ: Chủ tịch, Thủ tướng, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Trưởng phòng, Phó phòng…

Chức danh là gì? Chức vụ là gì? Chức danh và chức vụ dùng thế nào? [Ảnh minh họa]

Phân biệt chức danh và chức vụ

Tiêu chí

Chức danh

Chức vụ

Về sự công nhận

Được xã hội công nhận

Được xã hội và quan trọng hơn là cơ quan, tổ chức công nhận

Về nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ gắn với tên gọi, như giáo viên [giảng dạy], bác sĩ [khám, chữa bệnh],

Thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau gắn với quyền quản lý

Về đơn vị quản lý

Có thể được quản lý bởi cơ quan, tổ chức hoặc không

Phải được quản lý bởi một cơ quan, tổ chức nhất định

Nhân viên là chức vụ hay chức danh?

Theo các tiêu chí phân biệt tại bảng trên sẽ thấy, người có chức vụ là người có vị trí, vai trò quan trọng trong cơ quan, tổ chức. Do đó, nhân viên là chức danh không phải chức vụ.
 

Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ?

Có thể thấy hiệu trưởng nắm giữ nhiều quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong trường học, thông qua các quy trình thủ tục để được bổ nhiệm, theo đó, hiệu trưởng là chức vụ.

Người được bổ nhiệm làm hiệu trưởng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nhưng trước tiên người này phải là một giáo viên. Mà giáo viên là chức danh, do vậy, hiệu trưởng cũng là chức danh.

Tuy nhiên, hiệu trưởng là chức danh khi chưa có người được bổ nhiệm, còn khi đã có người được bổ nhiệm, chức danh hiệu trưởng đã có “chủ” thì đó là chức vụ. Do đó, hiệu trưởng vừa là chức danh vừa là chức vụ, việc sử dụng chức danh hay chức vụ tùy thuộc vào hoàn cảnh dùng.

Kết luận:

- Việc dùng chức danh và chức vụ vẫn chưa được quy định cụ thể, nhưng tựu chung, chức danh gắn với công việc còn chức vụ gắn với quyền quản lý.

- Trong nhiều trường hợp, cùng một vị trí nhưng khi chưa được bầu, bổ nhiệm thì là còn khi đã có người được bầu, bổ nhiệm thì là chức vụ, nói cách khác chức danh là chức vụ không gắn với một người cụ thể nào còn chức vụ là chức danh đã có “chủ” - như trường hợp Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng nhân dân các cấp...

Video liên quan

Chủ Đề