Sự khác biệt giữa nhà nước và pháp luật

Tìm hiểu về lịch sử nhà nước và pháp luật

  • 1. Khái quát chung về lịch sử nhà nước và pháp luật
  • 2. Các kiểu nhà nước
  • 3. Pháp luật và nhà nước
  • 4. Các kiểu pháp luật

1. Pháp luật là gì?

Theo định nghĩa pháp luật là hệ thống bao gồm những quy tắc xử sự chung được đặt ra bởi nhà nước, mang tính chất bắt buộc thực hiện. Có các biện pháp giáo dục hoặc cưỡng chế để đảm bảo thực hiện theo pháp luật hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.

Có thể nhận thấy định nghĩa của pháp luật bao gồm các yếu tố như:

- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung được hệ thống mang tính pháp luật và tính đạo đức, áp dụng với quy mô cả nước, đối với mọi chủ thể trong xã hội.

- Đối với các quy định của pháp luật được áp dụng chung trong cộng đồng, chủ thể không có quyền lựa chọn thực hiện hay không. Vì pháp luật mang tính bắt buộc chung và được đảm bảo thực hiện.

- Quá trình hình thành của pháp luật là được Nhà nước ban hành hoặc chấp nhận của Nhà nước đối với những tập quán ban đầu đã có sẵn được nâng lên thành pháp luật. Nội dung của pháp luật thể hiện ý chí, bản chất của giai cấp thống trị

Khái niệm nhà nước

Nhà nướclà một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.

Những nội dung liên quan:

  • Phân biệt nhà nước và tổ chức cộng sản nguyên thủy
  • Các kiểu nhà nước trong lịch sử thế giới
  • Quy luật thay thế các kiểu nhà nước theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin

04[59]/2010

Mục lục

  • 0.Bàn luận về vấn đề nhà nước
  • 1.Tài liệu tham khảo

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề