So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

So sánh vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

Cập nhật lúc: 15:00 15-09-2017 Mục tin: ĐỊA LÝ LỚP 12

Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ?

Đề bài

Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Phương pháp: Phân tích tổng, hợp, so sánh [so sánh theo tiêu chí cụ thể]

- Kiến thức mục 2a, trang 30SGK Địa lí 12 cơ bản

Lời giải chi tiết

Lập bảng so sánh sự khác biệt giữađịa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

Loigiaihay.com

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 32 SGK Địa lí 12

    Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.

  • Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 6, hãy nhận xét địa hình của hai đồng bằng này

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 33 SGK Địa lí 12

  • Dựa vào hình 6, nêu nhận xét về đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 33 SGK Địa lí 12

  • Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 34 SGK Địa lí 12

  • Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả gì cho môi trường sinh thái nước ta ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 35 SGK Địa lí 12

  • Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004

    Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004.

  • So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm

    Giải bài tập Bài 2 trang 80 SGK Địa lí 12

  • Tại sao các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 95 SGK Địa lí 12

  • Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển tổng hợp nền kinh tế

    Giải bài tập Bài 1 trang 182 SGK Địa lí 12

1. Khu vực đồi núi

a] Vùng núi Đông Bắc

- Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.

- Hướng địa hình là hướng cánh cung.

b] Vùng núi Tây Bắc

- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

- Đây là vùng có địa hình cao nhất cả nước với các dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam.

c] Vùng núi Trường Sơn Bắc

Trường Sơn Bắc có ranh giới chạy từ thượng nguồn sông Cả vào đến Quảng Nam, theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Nơi đây tập trung những khối núi lớn thuộc hàng bậc nhất Đông Dương như: Hoành Sơn [giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình], Bạch Mã [giữa Thừa Thiên – Huế và Quảng Nam], Kẻ Bàng [Quảng Bình] và các dãy núi có độ cao trung bình khác Phu/Pu Xai Lai Leng [biên giới Việt-Lào, Nghệ An] 2711 m, Phu/Pu Ma [Nghệ An] 2194 m, Phu/Pu Đen Đin [Nghệ An] 1540 m, Rào Cỏ [biên giới Việt-Lào, Hà Tĩnh] 2235 m, Động Ngài [Thừa Thiên-Huế] 1774 m…Trong đó nổi tiếng nhất là dãy Bạch Mã và Kẻ Bàng.

Bạch Mã – nơi có con đèo Hải Vân nổi tiếng và có thảm thực vật phong phú, bao gồm nhiều loài động thực vật quý hiếm của rừng nhiệt đới.

Khối núi Kẻ Bàng có động Phong Nha đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo và đa dạng sinh học. Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng là một địa điểm du lịch đẹp nổi tiếng của Việt Nam.

d] Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ. Đặc trưng là các cao nguyên badan xếp tầng.

Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn là những bậc thềm phù sa, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Dải núi rừng phía NamTrường Sơnkhiến người phương xa xúc động bởi vẻ đẹp kỳ diệu của những cánh rừng khộp, săng lẻ thân cao vút và trụi là mùa khô. Tây Nguyên, dải đất huyền thoại chưa năm nào vắng tiếng cồng chiêng, thấp thoáng những mái nhà rông cao vút đẹp như lưỡi rìu vươn lên trời xanh, quê hương của các tộc người Ba na; Ê Đê; J’rai; M’Nông… dũng mãnh và lãng mạn, nơi sử thi vẫn chảy mạch trong huyết quản con người. Rừng nơi đó tuy không còn hoang sơ như cách đây một thế kỷ, song vẫn chứa đựng những nhịp sống riêng, nuôi dưỡng những nhịp múa của các cô gái, cánh tay tròn lẳn quanh đống lửa, tiếp tiếng ngân nhịp chiêng và tiếng hú gọi voi nhà đã đi vào huyền thoại.

Bên cạnh đó, những thác nước hùng vĩ giữa ngàn, các buôn làng Ra Glai hoang sơ sẽ đem đến cho du khách một góc nhìn mới về vùng rừng núi phía Tây tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận.

* Trường Sơn Bắc:

- Đặc điểm của dãy Trường Sơn Bắc:

+ Từ phía Nam sông Mã đến dãy Bạch Mã, chạy dọc theo biên giới Việt – Lào, dài khoảng 600km.

+Là vùng núi thấp chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam

+Có hai sườn không cân đối: Sườn Đông hẹp và dốc, sườn Tây thoải

+Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra phía biển

- Đặc điểm của dãy Trường Sơn Bắc đã có những ảnh hưởng đến khí hậu và sông ngòi nước ta:

+Ảnh hưởng khí hậu:

+Chắn gió mùa Đông Bắc thổi qua vịnh Bắc Bộ gây mưa lớn cho vùng

+Chắn gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Bengan vào gây hiệu ứng Phơn làm cho khí hậu của vùng có khí hậu khô nóng.

+Ảnh hưởng sông ngòi:

+Nhỏ, hẹp, ngắn dốc

+Mùa mũ lên nhanh, đột ngột

+Mùa khô phần lớn khô nóng

* Vùng chuyển tiếp

Phạm vi:Quảng Nam - Đà Nẵng [từ sống núi Bạch Mã đến sống núi Ngọc Linh]

Đỉnh Trường Sơn chạy theo biên giới Lào-Việt. Vùng chuyển tiếp khá hẹp theo chiều bắc-nam, chỉ trong phạm vi Quảng Nam-Đà Nẵng..

Cảnh quan đá vôi hiếm gặp [ gặp ở Ngũ Hành Sơn và An Điềm], cảnh quan núi đá hoa cương kiểu Trường Sơn Nam cũng chưa phổ biến.

Tuy không còn mùa đông lạnh và gió phơn như Trường Sơn Bắc nhưng nhiệt độ mùa đông thấp hơn Trường Sơn Nam, bão lũ và mưa nhiều.Bắt đầu phân dị hai mùa khô và mưa như Trường Sơn Nam nhưng chưa thực sự điển hình.

Giới động thực vật mang tính chuyển tiếp giữa 2 phần Nam-Bắc Trường Sơn],], có 5 huyệncòn bảo tồn được voi,gà lôi đặc hữu, sao la, mang lớn, bò rừng, thỏ vằnTrường Sơn, chà vá chân xám, trĩ sao như ở Trường Sơn Bắc.

* Trường Sơn Nam:

Trường Sơn Nam là hệ thống dãy núi và khối núi, gờ núi cao bao bọc phíaĐôngcủaTây Nguyên, chạy dài từ khối núiNgọc Linhđếnmũi Dinh. Các dãy núi và khối núi chính thuộc Trường Sơn Nam làkhối núi Ngọc Linh,dãy núi An Khê,Chư Đju,Tây Khánh Hòa,Chư Yang Sin. Sườn của các dãy núi và khối núi này đổ dốc xuống các đồng bằng duyên hải từQuảng NamđếnNha Trang. Phần địa hình cao từ Kontum trở vào làKhối nâng KontumhayTây Nguyên.

Các đỉnh núi cao trong dãy núi Trường Sơn Nam gồm:Ngọc Linh[2598 m] cao nhất Nam Trường Sơn và hơn mười ngọn khác cao trên 1200 m cùng thuộc khối núi Ngọc Linh, Ngọc Krinh [2025 m], Kon Ka Kinh [1761 m], Vọng Phu [2051 m], Chư Yang Sin [2405 m], Bon Non [1692 m], Chư Braian [1865 m], M'non Lanlen [1623 m], M'non Pantar [1644 m], và nhiều đỉnh khác.

Do địa hình phức tạp, nên chế độ nhiệt độ, mưa, thủy văn, đất và lớp phủ thực vật ở Nam Trường Sơn rất đa dạng. Dãy Trường Sơn Nam còn chạy theo hướng Tây Nam.

Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm!

Địa lí 8: So sánh vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam

Answers [ ]

  1. 1.

    a. Giống nhau

    – Địa hình cao ở hai đầu, thấp ở giữa

    – Đều có một số nhánh núi chạy theo hướng Tây – Đông chia cắt đồng bằng ven biển.

    b. Khác nhau

    – Đều có một số nhánh núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, còn vùng núiTrường Sơn Namnhư một cánh cung quay lưng ra biển.

    – Các đỉnh núi có độ cao 200m trở lên ởTrường Sơn Nam nhiều hơn. Trường Sơn Bắc thấp và hẹp hơnTrường Sơn Nam.

    – Địa hìnhTrường Sơn Nam thể hiện rõ sự bất đối xứng của sườn Đông với sườn Tây.

    –Trường Sơn Nam có nhiều cao nguyên ba dan tương đối bằng phẳng, nằm ở các độ cao khác nhau, Trường Sơn Bắc có dải đồi trung du nằm tiếp giáp với đồng bằng ven biển.

    2.

    Giống nhau:

    – Đều là đồng bằng châu thổ địa hình thấp và tương đối bằng phẳng thuận lợi cho canh tác =>Là vùng nông nghiệp trọng điểm

    – Được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

    – Dân cư tập trung đông đúc.

    Khác nhau:

    – Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

    – Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

  2. Câu 1 so sánh đặc điểm địa hình vùng núi trường sơn bắc và vùng núi trường sơn nam

    + Tiêu chí Vùng núi Trường Sơn BắcVùng núi Trường Sơn Namphạm vi Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã từ dãy Bạch Mã đến 11oB Đặc điềm chung -Gồm các dãy núi Song song và so le theo hướng Tây Bắc- Đông Nam
    -Cao ở 2 đầu và thấp ở giữa-Gồm các khối núi và các cao nguyên
    -Hướng núi vòng cungCác dạng địa hình chính-Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An
    -ở giữa là vùng núi đá voi Quãng Bình và đồi núi thấp Quãng Trị
    -phía Nam là vùng núi Tây Thừa thiên Huế
    mạch núi cuối cùng là dãy Bạch mã
    -mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã-phía Đông: khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ với một số đỉnh núi trên 2000m……………………..
    -phía Tây: Các cao nguyên PlayKu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh…..
    -Có sự bất đối xứng giữa sườn Đông và sường Tây

    Câu 2 so sánh đặc điểm địa hình vùng đồng bằng sông hồng và vùng đồng bằng sông cửu long

    +Đồng bằng sông hồng

    –được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
    – diện tích : 1,5 triệu ha
    – địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình
    – đồng bằng sông hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê k được bồi đắp nên hình thành các ô trũng[ do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ], một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn.
    – đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm [ nằm trong đê]. Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu

    +Đồng bằng sông cửu long

    –được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu
    – diện tích : 4 triệu ha
    – đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp
    – có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,k có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giac Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m
    – về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước
    – ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn!

    CHO MÌNH XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ

Video liên quan

Chủ Đề