So sánh nhà nước tư sản và nhà nước xhcn

Về bản chất, tư bản chủ nghĩa là kiểu hình thái xã hội mang tính chất bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản, còn xã hội chủ nghĩa mang bản chất dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên trên thực tế tư bản chủ nghĩa vẫn thể hiện sự dân chủ ở trong đó. Cùng tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa hai nền dân chủ này.


1. Điểm giống nhau giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản

– Trên lĩnh vực chính trị: Dân chủ trong chính trị cho phép làm sáng tỏ vấn đề bản chất của hệ thống chính trị, mối quan hệ giữa đảng cầm quyền với nhà nước, giữa nhà nước với xã hội công dân. Dưới góc độ chính trị, bản chất giai cấp của dân chủ, chế độ dân chủ của nhà nước và các thiết chế chính trị khác được bộc lộ rõ nét. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, dân chủ trong chính trị phản ánh một cách trực tiếp tương quan về lợi ích và quyền lực giữa các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội. Một mặt, chế độ dân chủ đó được xác lập nhằm bảo vệ lợi ích và quyền lực của giai cấp thống trị. Mặt khác, chế độ dân chủ đó cũng thừa nhận ở những mức độ nhất định quyền và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. Đó chính là những giá trị dân chủ mà các giai cấp, tầng lớp bị trị giành được trong cuộc đấu tranh với giai cấp thống trị.

Cơ sở chính trị là mặt biểu hiện trực tiếp của dân chủ. Đó chính là quyền lực chính trị, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân.

– Trên lĩnh vực kinh tế: Đây là nội dung cơ bản và quan trọng nhất, quyết định thực chất của dân chủ. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế gắn liền với hoạt động mang tính bản chất của con người là hoạt động lao động sản xuất, thực hiện lợi ích và thỏa mãn các nhu cầu. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế là làm cho người lao động được đảm bảo các quyền dân chủ về kinh tế. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế là tạo nên mối quan hệ hợp tác, tôn trọng, bình đẳng giữa các chủ thể. làm cho sự phân hóa giàu nghèo, tình trạng đói nghèo của một bộ phận nhân dân ngày càng thu hẹp, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

– Trên lĩnh vực văn hóa xã hội: Dân chủ là một phạm trù phản ánh một hiện tượng xã hội, một quan hệ xã hội khách quan ghi đậm dấu ấn chủ quan của chủ thể. Nội dung cốt lõi của dân chủ là khát vọng về tự do, bình đẳng của người dân. Nội dung cơ bản của dân chủ trong văn hóa là trình độ giải phóng cá nhân, giải phóng xã hội về mặt tinh thần

So sánh nhà nước tư sản và nhà nước xhcn
Hình minh họa. [Phân biệt] So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư bản


2. Phân biệt/ Điểm khác nhau giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản

Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản Mục đích Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đại đa số. Dân chủ tư sản là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số. Bản chất Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số. Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc. Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lập với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Cách thức Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ do Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhất nguyên về giá trị; còn dân chủ tư sản do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị. Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thống nhất và phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp); còn thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền tư sản (tam quyền phân lập). Cơ sở kinh tế Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu. Dân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đó là chế độ áp bức bóc lột. Cơ cấu tổ chức của AC trong mối liên hệ với thiết chế pháp lý của Liên minh châu Âu. Bài tập nhóm Pháp luật cộng đồng Asean 9 điểm

  • Bài-tập-Luật - Grade: 7,5
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh cô Thuý Thanh

Preview text

Phân biệt nhà nước XHCN và nhà nước tư bản

I. So sánh:

*** Giống nhau:**  Đều là cơ sở tồn tại của xã hội loài người tại các giai đoạn lịch sử nhất định. *** Khác nhau:**

Nhà nước tư sản Nhà nước XHCN

Khái niệm

Dân chủ tư sản (TS) là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đại đa số.

Cơ sở kinh tế

Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thiết lập dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư. Đặc trưng của phương thức này là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nền kinh tế hàng hóa – thị trường, sản xuất bằng máy móc – công nghệ tạo ra năng suất lao động cao hơn rất nhiều các phương thức sản xuất trước đây.

Cơ sở kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

Cơ sở xã hội

Cơ sở xã hội của nhà nước tư sản là một kết cấu xã hội phức tạp trong đó có hai giai cấp cơ bản, cùng tồn tại song song có lợi ích đối kháng với nhau là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

Cơ sở xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa là quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, trong đó nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

Cơ sở tư tưởng

Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản luôn tuyên truyền về tư tưởng dân chủ – đa nguyên, nhưng trên thực tế lại tìm mọi cách đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức hệ tư sản, ngăn cản mọi sự phát triển và tuyên truyền tư tưởng cách mạng,

Giai cấp vô sản có vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhận thức đúng đắn các quy luật vận động và phát triển của

tiến bộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

xã hội. Đó là chủ nghĩa Mác- Lênin. Đây là cơ sở nhận thức lý luận để giai cấp vô sản và tầng lớp lao động đề ra những chủ trương biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà nước kiểu mới.

Bản chất

Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lập với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. *** Tính giai cấp**

  • Thời kì 1: “NNTB là UB giải quyết công việc chung của giai cấp tư sản”: nhà nước đối xử với các giai cấp tư sản hoàn toàn như nhau => nhà nước đều là phương tiện, công cụ giải quyết công việc chung.
  • Thời kì 2: “..............ập đoàn TB lũng đoạn” => NNTB sẵn sàng tước đoạt, chà đạp quyền lợi nhà tư bản nhỏ và vừa dưới danh nghĩa quốc hữu hóa vì quyền lợi quốc gia. *** Tính xã hội** Đặc điểm chung qua các thời kì:
  • Giai đoạn của CNTB tự do cạnh tranh: TS và với là đồng minh chống phong kiến.
  • Cạnh tranh tự do cá thể
  • Chưa có yếu tố độc quyền
  • Giai đoạn của CNTB độc quyền lũng đoạn nhà nước hay gđ chủ nghĩa đế quốc: bộ máy bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh.
  • Hình thành tập đoàn TB lớn sở hữu tập thể.
  • Xuất hiện sở hữu TB nhà nước (Tập đoàn tư bản khống chế, không phải sở hữu toàn dân).
  • Giai đoạn của CNTB hiện đại:

Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số. Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc. *** Tính giai cấp**

  • Sản phẩm của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nông dân tiến hành
  • Luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, đội tiên phong giai cấp công nhân và nông dân.
  • Là công cụ bảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị, tư tưởng của giai cấp công nhân.
  • Kinh tế: từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân, xây dựng và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân, bảo vệ địa vị của người lao động
  • Chính trị: nhà nước là công cụ của nhân dân lao động trấn áp sự phản kháng của gc thống trị cũ đã bị lật đổ và các thế lực thù địch, phản động, phản cách mạng. Trấn áp của đại đa số đối với thiểu số nhỏ có hành vi chống đối
  • Tư tưởng: truyền bá rộng rãi và bảo vệ vững chắc những tư tưởng CM, KH của chủ nghĩa
  • Quốc hội: do nhân dân bầu.
  • Hội đồng nhân dân: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, nhân dân địa phương bầu.
  • Cơ quan hành chính nhà nước:
  • Chính phủ: quốc hội thành lập.
  • UBND: HĐND thành lập.
  • Cơ quan xét xử: tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
  • Cơ quan kiểm sát: có thẩm quyền rộng.
  • Cơ quan quốc phòng, an ninh: tổ chức với đặc thù riêng.

Chức năng

*** Củng cố và bảo vệ chế độ tư hữu tư sản: thực hiện bằng nhiều biện pháp**

  • Dùng pháp luật đề ghi nhận quyền sở hữu tài sản là một quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
  • Dùng các quy định của luật dân sự và các hình phạt của luật hình để bảo vệ quyền sở hữu và trừng phạt những hành vi xâm phạm. => Nhà nước tư sản tuyên bố thừa nhận và bảo vệ quyền sở hữu của tất cả các chủ sở hữu trong xã hội, chủ yếu là bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản vì phần lớn tài sản nằm trong tay giai cấp này. *** Chức năng trấn áp: bảo vệ địa vị thống trị và thiết lập trật tự xã hội.**
  • Sử dụng bộ máy bạo lực đàn áp các cuộc đấu tranh,trấn áp hành vi xâm phạm trật tự xã hội.
  • Sử dụng phương tiện thông tin đại

*** Đối nội:**

  • Tổ chức và quản lý kinh tế
  • CNXH chỉ có thể cách mạng sức sống và thắng lợi của mình bằng việc đưa ra và thực hiện một kiểu tổ chức lao động cao hơn so với CNTB.
  • Nhà nước xã hội chủ nghĩa thay mặt nhân dân trực tiếp quản lý tư liệu sản xuất của xã hội. => Phải trực tiếp tổ chức và quản lý xã hội
  • Giữ vững an ninh chính trị, trấn áp sự phản kháng của các lực lượng chống đối: quan trọng trong gđ CM mới thành công.
  • Bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong xã hội: đòi hỏi khách quan của xã

chúng tác động đời sống tinh thần toàn xã hội, tuyên truyền cho hệ tư tưởng tư sản, tê liệt tinh thần phản kháng. *** Chức năng kinh tế – xã hội:**

  • Giai đoạn đầu: chủ yếu tập trung vào các hoạt động nhằm duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản mà không quan tâm nhiều đến giải quyết các vấn đề bức bách trong xã hội.
  • Bắt đầu can thiệp vào cuối giai đoạn thứ 2
  • Mục đích là để tạo ra các đk đảm bảo vật chất kỹ thuật, pháp lý và chính trị cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Điều tiết nền kinh tế theo hai hướng gần như đối lập:

 Tác động sự cân đối của nền kinh tế tạo sự ổn định về kinh tế dẫn đến sự ổn định xã hội  Khuyến khích cạnh tranh để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.

  • Giai đoạn 3: do sự phát triển các phong trào dân chủ dân sinh, do sự phát triển của trình độ xã hội, do sự thay đổi của bầu không khí chính trị,do ảnh hưởng phát triển cách mạng trên thế giới mà nhiều NNTS đã chú ý giải quyết các vấn đề xã hội vì quốc kế dân sinh.
  • Tiến hành chiến tranh xâm lược khi có điều kiện: chức năng cơ bản ở giai đoạn 1 và 2.
  • Phòng thủ và bảo vệ đất nước. ***** Xúc tiến và thành lập các liên minh trên thế giới: giai đoạn 3.

hội.

  • Cần có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, thống nhất, kỹ thuật pháp lý cao.
  • Thường xuyên ktra giám sát việc thực hiện pháp luật. => Chú trọng phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật.
  • Tổ chức và quản lý các mặt khác của xã hội: nếu thực hiện tốt sẽ thể hiện tính ưu việt, uy tín và vị thế nhà nước XHCN.
  • Văn hóa: xây dựng nền văn hóa mới, tiên tiến, dân tộc, đại chúng
  • Giáo dục, đào tạo: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
  • Khoa học, công nghệ
  • Y tế, môi trường
  • Dân số, lao động, việc làm:
  • Giai cấp, dân tộc, tôn giáo: đảm bảo sự bình đẳng, đoàn kết,tôn trọng tự do tín ngưỡng. *** Đối ngoại:**
  • Bảo vệ Tổ quốc: coi đây là nhiệm vụ chiến lược.
  • Chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; XD nền quốc phòng toàn dân;...
  • Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nhà nước khác, các tổ chức quốc tế:
  • Củng cố và tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác lẫn nhau trên tinh thần quốc tế vô sản.
  • Mở rộng quan hệ quốc tế với

ở trung ương.

  • Cơ quan nhà nước ở địa phương có quyền tự trị nhất định: do nhân dân bầu ra, nhà nước TW kiểm soát 1 cách gián tiếp. - Nhà nước liên bang : hình thành bằng nhiều con đường như tự nguyện liên kết, mua hoặc xâm chiếm lãnh thổ của nước khác rồi nhập vào thành 1 bang của mình (điển hình nhất là liên minh Châu Âu: sau khi liên minh ra đời NNLM mới hình thành theo đúng nghĩa là có bộ máy nhà nước riêng, còn trước đó chỉ có liên minh các nhà nước nhằm thực hiện 1 mục tiêu về kinh tế, chính trị, quân sự....
  • Chế độ chính trị:
  • Xu hướng chung: xu hướng dân chủ ngày càng thể hiện rõ, nhà nước sử dụng phương pháp dân chủ để thực thi quyền lực nhà nước.
  • Yếu tố phản dân chủ có nguy cơ quay trở lại.

nhập hay tách là tự quyết, không ép buộc. *** Chế độ chính trị:** dân chủ xã hội chủ nghĩa, giáo dục thuyết phục là biện pháp hàng đầu

-> Để sinh sống, Nhóm em chọn nhà nước XHCN vì: Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vượt qua dân chủ tư sản, thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân.

II. Nhà nước CHXNCN VN là nhà nước pháp quyền vì :

  • Nhà nước pháp quyền xhcn là nhà nước đề cao giá trị của Hiến pháp và pháp luật trong tổ chức và quản lí xã hội. Mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, cán bộ,công chức, viên chức nhà nước đều phải tuân thủ và chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
  • Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được hiến định trong nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992. Hiến pháp 2013 tiếp tục kế thừa quan điểm này và chỉ rõ: “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”; “ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”; “ Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”; “ Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.