So sánh nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hiện đại

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp tự cấp, tự túc cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa hiện đại?” cùng với bài tập mở rộng do Top lời giải tổng hợp, biên soạn về nền nông nghiệp là tài liệu học tập môn Địa lí 12 bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

Trả lời câu hỏi: 

Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp tự cấp, tự túc cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa hiện đại?

- Phân biệt giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa:

Tiêu chí

Nông nghiệp cổ truyền

Nông nghiệp hàng hóa

Quy mô sản xuất

Nhỏ lẻ, manh mún, phân tán Quy mô khá lớn, mức độ tập trung cao.

Mục đích sản xuất

Tự cung tự cấp, đáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ Sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, thu lợi nhuận.

Phương thức sản xuất

- Lạc hậu, sử dụng nhiều sức người, thủ công, kĩ thuật thô sơ.

- Sản xuất hướng đa canh [nhiều mặt hàng].

- Sử dụng nhiều máy móc kĩ thuật tiên tiến, đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa sản xuất.

- Sản xuất gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ.

Năng suất

Năng suất thấp, ít lợi nhuận. Năng suất cao, hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận.

Mối quan tâm của người sản xuất

Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng Người sản xuất quan tâm nhiều đến lợi nhuận

Phân bố

Vùng có điều kiện sản xuất khó khăn, xa đường  giao thông, vùng nghèo. Chủ yếu ở vùng có điều kiện thuận lợi về tự nhiên, truyền thống sản xuất lâu đời, gần trục giao thông và nơi tiêu thụ.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về bài tập nền nông nghiệp dưới đây nhé.

Kiến thức tham khảo về nền nông nghiệp nước ta

1. Đặc điểm nông nghiệp nước ta

a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới:

- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt cho phép:

+ Đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp.

+ Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.

+ Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

- Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh…

=> Tăng thêm tính bấp bênh vốn có của ngành nông nghiệp; đòi hỏi phải phòng chống thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh với cây trồng, vật nuôi.

b. Nước ta khai thác ngày càng hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới:

- Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái.

- Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi, sử dụng các giống mới ngắn ngày, có khả năng chống chịu sâu bệnh, có thể thu hoạch trước mùa thiên tai.

- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn.

- Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới.

2. Bài tập

Câu 1: Việc sử dụng đất trong điều kiện nông nghiệp nhiệt đới cần chú ý những điều gì?

Trả lời: 

Trong điều kiện nhiệt đới ẩm đất đai vụn bở và dễ bị xói mòn sạt lở khi có mưa lớn, vì vậy trong quá trình sử dụng cần chú ý :

- Trồng rừng đầu nguồn để hạn chế mưa lớn rửa trôi, sạt lở đất đai.

- Đối với vùng đồi nên áp dụng mô hình nông – lâm kết hợp.

- Không cày xới quá sâu, tạo độ mùn và chất dinh dưỡng tự nhiên cho đất từ chính lá cây rụng xuống.

- Thay đổi hoặc đa dạng cơ cấu cây trồng trên cùng một thửa đất.

- Áp dụng hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng cho phù hợp.

Câu 2: Phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và hai vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2006.

- Chuyển bảng số liệu ở SGK thành bảng số liệu tương đối [số liệu %]:

Các loại trang trại

Cả nước

Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

Tổng số

100,0

100,0

100,0

Trang trại trồng cây hàng năm

28,7

10,7

44,9

Trang trại trồng cây lâu năm

16,0

58,3

0,3

Trang trại chăn nuôi

14,7

21,4

3,6

Trang trại nuôi trồng thủy sản

30,1

5,3

46,2

Trang trại thuộc các loại khác

10,5

4,3

5,0

- Nhận xét và giải thích:

+ Ở Đông Nam Bộ: trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn nhất, do ở đây có điều kiện thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm [đất đai, khí hậu]. Tiếp đến là trang trại chăn nuôi, phát triển dựa trên điều kiện nguồn thức ăn thuận lợi và nhu cầu thực phẩm rất lớn của các trung tâm công nghiệp và thành phố lớn.

+ Ở Đồng bằng sông Cửu Long, trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn nhất, do ở đây có nhiều điều kiện cho nuôi trồng thuỷ sản [sông ngòi, kênh rạch, bãi triều, mặt nước ruộng sâu,..]. Tiếp đến là trang trại trồng cây hàng năm, phát triển dựa trên các điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu và nhu cầu...

Cập nhật lúc: 15:00 21-09-2017 Mục tin: ĐỊA LÝ LỚP 12

Hoàn thành bảng so sánh những nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa. Câu 2 trang 55 Sách bài tập [SBT] Địa lý 12 – BÀI 21. ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

Hoàn thành bảng so sánh những nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa

Tiêu chí

Nền nông nghiệp cổ truyền

Nền nông nghiệp hàng hóa

Mục đích

Quy mô sản xuất

Hướng chuyên môn hóa

Đầu tư, trang thiết bị

Hiệu quả sản xuất

Phân bố

Tiêu chí

Nền nông nghiệp cổ truyền

Nền nông nghiệp hàng hóa

Mục đích

Mang tính chất tự cung tự cấp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ

Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa tạo ra nhiều lợi nhuận phục vụ xuất khẩu

Quy mô sản xuất

-Quy mô nhỏ, manh mún, phân tán

-Quy mô tương đối lớn

-Mức độ tập trung cao

Hướng chuyên môn hóa

-Không quan tâm đến thị trường

-Tự cấp, tự túc

– Gắn liền với thị trường tiêu thụ hàng hóa

– Thị trường tác động lớn đến sản xuất

Đầu tư, trang thiết bị

-Chủ yếu sử dụng sức người và động vật

– Kĩ thuật thô sơ lạc hậu

-Sản xuất nhiều loại, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ

-Tăng cường sử dụng các loại máy móc, vật tư nông nghiệp

-Kĩ thuật tương đối tiên tiến

-Chuyên môn hóa thể hiện tương đối rõ

Hiệu quả sản xuất

-Năng suất lao động thấp

-Năng suất cây trồng vật nuôi kém

-ahieeju quả thấp trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp

– Năng suất lao động cao

-Năng suất cây trồng vật nuôi cao

-Hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp

Phân bố

Quảng cáo

-Nhiều nơi trên cả nước

-Tập trung ở các vùng còn gặp nhiều khó khăn

– Nhiều nơi trên một số vùng

-Tập trung ở các vùng có nhiều điều kiện thuận lợi

Tiêu chí

Nền nông nghiệp cổ truyền

Nền nông nghiệp hàng hóa

Mục đích

Mang tính chất tự cung tự cấp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ

Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa tạo ra nhiều lợi nhuận phục vụ xuất khẩu

Quy mô sản xuất

-Quy mô nhỏ, manh mún, phân tán

-Quy mô tương đối lớn

-Mức độ tập trung cao

Hướng chuyên môn hóa

-Không quan tâm đến thị trường

-Tự cấp, tự túc

– Gắn liền với thị trường tiêu thụ hàng hóa

– Thị trường tác động lớn đến sản xuất

Đầu tư, trang thiết bị

-Chủ yếu sử dụng sức người và động vật

– Kĩ thuật thô sơ lạc hậu

-Sản xuất nhiều loại, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ

-Tăng cường sử dụng các loại máy móc, vật tư nông nghiệp

-Kĩ thuật tương đối tiên tiến

-Chuyên môn hóa thể hiện tương đối rõ

Hiệu quả sản xuất

-Năng suất lao động thấp

-Năng suất cây trồng vật nuôi kém

-ahieeju quả thấp trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp

– Năng suất lao động cao

-Năng suất cây trồng vật nuôi cao

-Hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp

Phân bố

-Nhiều nơi trên cả nước

-Tập trung ở các vùng còn gặp nhiều khó khăn

– Nhiều nơi trên một số vùng

-Tập trung ở các vùng có nhiều điều kiện thuận lợi


    Bài học:
  • Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

    Chuyên mục:
  • Lớp 12
  • SBT Địa lí lớp 12

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề