So sánh rx 570 vs gtx 1650

Ngành công nghiệp game đang ngày càng thịnh và đã góp phần rất lớn để làm sôi động lại thị trường PC vốn từng khá ảm đạm. Tuy nhiên song song với điều đó thì giá cả linh kiện phần cứng cũng có phần khá đắt đỏ đã phần nào gây khó khăn cho các bạn đam mê game nhưng có hầu bao hạn hẹp trong việc lựa chọn linh kiện ráp máy.

Hiểu được điều này, các hãng card đồ họa cũng  đã có những động thái ra mắt các sản phẩm đáp ứng cho phân khúc game phổ thông đặc biệt là các thể loại game eSport trực tuyến đang rất được các bạn trẻ ưa chuộng. Hiện tại sáng giá ở phân khúc này là 2 ứng viên NVIDIA GTX 1650 và AMD RADEON RX 570, cả hai đều rất phù hợp để bạn chiến mượt mà những tựa game eSport đang nổi như Apex Legends, Fornite, PUBG, … tại độ phân giải Full HD.

Trong phạm vi bài viết, mình cũng đã chọn hai phiên bản cùng dòng của ASUS là ROG STRIX GTX 1650 O4G GAMING và ROG STRIX RX570 O4G GAMING để làm bài so sánh.

1.Thiết kế

Về mặt ngoại hình, có thể thấy hai card gần như giống nhau hoàn toàn do ASUS dùng cùng một khuôn để làm ra và đây đều là 2 chiếc card dòng Gaming được ép xung nhẹ từ hãng.

ASUS có vẻ cưng GTX 1650 hơn khi trang bị thêm tấm kim loại bảo vệ mặt sau card, card RX 570 ở trên không có.

Phía trên 2 card đều có giắc cắm nguồn. Thật ra NVIDIA đã thiết kế ra GTX 1650 để không phải dùng nguồn phụ nhưng có lẽ các hãng muốn tận dụng khuôn mẫu sẵn có nên ROG STRIX GTX 1650 O4G GAMING vẫn yêu cầu chân nguồn 6 pin so với 8 pin trên RX 570.

Về mặt công nghệ, GTX 1650 được sản xuất trên tiến trình Turing với nhân GPU TU117 tiên tiến và là sản phẩm ra đời sau Radeon RX 570 đến tận 2 năm nên về lý thuyết sẽ có nhiều ưu thế hơn. Tuy nhiên do là dòng card phổ thông nên NVIDIA đã cắt giảm khá nhiều và chỉ sử dụng bộ nhớ 128 bit GDDR5 dung lượng 4GB, băng thông 128GB/s so với 256 bit băng thông 224GB/s của đối thủ Radeon RX 570.

Bù lại thì GTX 1650 chỉ yêu cầu 75W điện, tương đương với khả năng cung cấp của khe cắm PCIe trên bo mạch chủ nên nếu sản xuất đúng chuẩn NVIDIA là sẽ không cần cấp nguồn phụ. Điều này mang lại lợi thế để sản xuất những chiếc card kích thước mini nhỏ gọn gắn vừa các thùng máy HTPC mà không sợ bị quá nhiệt.

Về phía AMD Radeon RX 570 thì do đã ra đời trước GTX 1650 đến 2 năm nên công suất điện yêu cầu của card lớn hơn khá nhiều [từ 120-150W] nên bắt buộc phải dùng nguồn phụ và đi kèm với đó là nhiệt độ hoạt động cũng sẽ lớn hơn.

3.Hiệu năng

Sơ lược qua thì có vẻ Radeon RX 570 lép vế trước đối thủ GTX 1650. Tuy nhiên nhìn lại mức giá thì Radeon RX 570 đang rẻ hơn GTX 1650 từ 1 triệu đến 1,5 triệu trong khi cung cấp hiệu năng thực tế không hề thua kém mà còn nhỉnh hơn. Bạn đọc có thể tham khảo các kết quả test của mình bên dưới.

Với các công cụ đo khả năng xử lý đồ họa như 3D trong PerformanceTest 9.0, Unigine supersition hay phép thử Open CL trong GeekBench 4, AMD RX 570 đều nhỉnh hơn NVIDIA TX 1650 tuy nhiên độ chênh lệch này là không nhiều, chỉ từ 4-7%

Kết quả cũng tương tự trên phép thử Time Spy, một phép thử để đo khả năng chơi game Direct X12 trong công cụ 3DMark [~7%]. Tuy nhiên với phép thử Sky Diver dành cho các máy PC chơi game tầm trung và Laptop chơi game thì AMD RX 570 đã hơn NVIDIA GTX 1650 đến 13%. Điều này phần nào đã phản ánh khả năng chơi game eSport sẽ cho ra kết quả tương tự do các game eSport đều không phải là quá sát phần cứng mà chỉ ở mức phổ thông đến tầm trung.

Đúng như dự đoán, qua đo khung hình thực tế trên game PUBG quen thuộc, khả năng của card dùng GPU Radeon RX 570 đã hơn card dùng GTX 1650 từ 10-14% [tùy mức thiết lập đồ họa. [Đo ở độ phân giải Full HD]

Với game Fornite đang đình đám gần đây, cả hai card đều đủ khả năng để chơi ở độ phân giải 2K mức thiết lập High. Và lần này ưu thế vẫn nghiêng về Radeon RX 570 với kết quả 94FPS so với 85FPS của GTX 1650 [khoảng 10%].

Thua về hiệu năng nhưng về mặt nhiệt độ trong suốt quá trình thử nghiệm, GTX 1650 chạy rất mát, bình quân chỉ quanh mốc 60 độ C, cá biệt khi chạy mức High PUBG có lúc lên cao nhưng cũng chỉ ở ngưỡng 64 độ C. Trong khi đó thì card Radeon RX 570 khi chơi game ở mức gần 74 độ C.

Tóm lại

Các card đồ họa dòng NVIDIA GTX 1650 có giá trung bình trên thị trường quanh mốc 4,7-5 triệu đồng trong khi AMD RX 570 chỉ từ 3-4 triệu rẻ hơn khá nhiều nhưng hiệu năng lại cao hơn [dù không nhiều lắm] sẽ là lựa chọn tối ưu ngân sách hơn cho các bạn Game thủ. Tuy nhiên đối với những bạn thích ráp các máy HTPC giải trí gia đình nhỏ gọn thì card GTX 1650 sẽ là lựa chọn lý tưởng hơn do hoạt động mát mẻ hơn ít tốn điện hơn.

Bài viết có sử dụng thông tin từ amdvietnam

Effective 3D Speed
Effective 3D Gaming GPU Speed
43.4 % 46.5 % Slightly faster effective speed.
+7%

Lighting
Avg. Locally-deformable PRT [Bat]
55.9 fps +1% 55.5 fps
Reflection
Avg. High dynamic range lighting [Teapot]
60.2 fps +3% 58.7 fps
MRender
Avg. Render target array GShader [Sphere]
52.3 fps 59 fps Faster multi rendering.
+13%
Gravity
Avg. NBody particle system [Galaxy]
51 fps 60.5 fps Faster NBody calculation.
+19%

Lighting
Locally-deformable PRT [Bat]
60.4 fps 63.3 fps +5%
Reflection
High dynamic range lighting [Teapot]
81 fps Better peak reflection handling.
+28%
63.3 fps
MRender
Render target array GShader [Sphere]
65.7 fps Slightly faster peak multi rendering.
+5%
62.5 fps
Gravity
NBody particle system [Galaxy]
53.9 fps 68.2 fps Faster peak NBody calculation.
+27%

Market Share

Based on 51,613,746 GPUs tested.

Market Share
Market Share [trailing 30 days]
1.32 % Higher market share.
+21%
1.09 %
Value
Value For Money
66.3 % 73.5 % Better value.
+11%
User Rating
UBM User Rating
78 % More popular.
+15%
68 %
Price
Price [score]
$155 $150 +3%

ADVERTISEMENT

The GTX 1650 supersedes NVIDIA’s two year old 1050, outperforming it by around 52%. It features a TU117 processor based on the latest Turing architecture, which is a reduced version of the TU116 in the GTX 1660. The 1650 has 896 NVIDIA CUDA Cores, a base/boost clock of 1485/1665 MHz and 4GB of GDDR5 memory running at up to 8Gbps. The reference version has a low [75W] power consumption and higher power variants are available with greater overclocking headroom. At a list price of USD $150, this card is the cheapest Turing based graphics card available, however, in the budget market where “value for money” reigns supreme, AMD’s two year old RX 570 8GB outperforms the 1650 by around 15%, has double the memory [therefore is more future proof] and can often be found cheaper. NVIDIA will have to discount prices significantly in order to draw budget gamers to the GTX 1650. [Apr '19 GPUPro]

MORE DETAILS

The Radeon RX 570 is the second in the line-up of AMD’s 500 series of GPUs targeting the popular mid-range market. The 500 series is based on the second generation Polaris architecture and is a minor upgrade over the 400 series. The RX 570 is around 10% faster than its predecessor, the RX 470. With 2048 cores, it is a cut down version of the RX 580 which is $30 more expensive and around 20% faster. At $130, the RX 570 offers superb value to gamers on a very tight budget. By dropping detail levels slightly below maximum the RX 570 can deliver 60 EFps in most of today’s popular games. If at all possible, we would suggest spending around $50 more for the 30% faster 8GB RX 590 which can comfortably hold 60+ EFps at 1080p with maximum details. [Nov '19 GPUPro]

MORE DETAILS

Systems with these GPUs

Top Builds that include these GPUs

How Fast Is Your GPU? [Bench your build] Size up your PC in less than a minute.

Welcome to our freeware PC speed test tool. UserBenchmark will test your PC and compare the results to other users with the same components. You can quickly size up your PC, identify hardware problems and explore the best upgrades.

UserBenchmark of the month

Gaming
Desktop
ProGaming

CPU
GPU
SSD
HDD
RAM
USB

How it works

  • - Download and run UserBenchMark.
  • - CPU tests include: integer, floating and string.
  • - GPU tests include: six 3D game simulations.
  • - Drive tests include: read, write, sustained write and mixed IO.
  • - RAM tests include: single/multi core bandwidth and latency.
  • - SkillBench [space shooter] tests user input accuracy.
  • - Reports are generated and presented on userbenchmark.com.
  • - Identify the strongest components in your PC.
  • - See speed test results from other users.
  • - Compare your components to the current market leaders.
  • - Explore your best upgrade options with a virtual PC build.
  • - Compare your in-game FPS to other users with your hardware.

Video liên quan

Chủ Đề